Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 6: Tính Thống Nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2021-2022
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Chủ đề của văn bản
- Những thể hiện chủ đề trong một văn bản
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản
- Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS khả năng viết đúng và hay bài viết TLV theo chủ đề.
4. Năng lực phát triển.
a. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II – CHUẨN BỊ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 6: Tính Thống Nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_6_tinh_thong_nhat_ve_chu_de_cua_v.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 6: Tính Thống Nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2021-2022
- * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, là một trong những đặc trưng quan thuyết trình. trọng tạo nên văn bản, nó làm cho văn -Lắng nghe, trả lời bản mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn.Vậy thế nào là tính thống nhất về -Ghi tên bài vào vở chủ đề của văn bản? HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm. * Kỹ thuật: Động não, giao việc, . * Thời gian: 27- 30’. Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt I. TÌM HIỂU BÀI 1. Chủ đề của văn bản Gọi HS đọc văn bản “Tôi đi học”. Nêu yêu cầu: a. Ví dụ/sgk/12 ? Trong văn bản tác giả đã nhắc lại những kỉ niệm sâu * Văn bản: Tôi đi học. sắc nào trong thời thơ ấu của mình? b. Nhận xét - Kỉ niệm về ngày đầu tiên theo mẹ đến trường - Kỉ niệm về quang cảnh sân trường ngày khai giảng, kỉ niệm về người thầy đáng kính. - Kỉ niệm về lớp học, về buổi học đầu tiên. hồi hộp, bỡ ngì, lo sợ ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? ->Hồi tưởng về kỉ niệm sâu sắc nhất thuở thiếu thời: Đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngì của nhân vật tôi trong ngày tựu trường đầu tiên =>Mỗi khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên ấy, trong lòng tác giả lại náo nức, mơn man. *GV: Nhà văn thông qua tác phẩm để bày tỏ tư tưởng, ý đồ, tình cảm, cảm xúc của mình: Đó chính là chủ đề của tác phẩm. c.Kết luận ? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của tác phẩm (văn Chủ đề VB là ý đồ, ý kiến, bản)? tình cảm, cảm xúc cuả t/giả
- hiện chủ đề của văn bản ? - Bố cục: 3 phần - Các phần đều hướng về nội dung: Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. - Từ ngữ thể hiện chủ đề: + những kỉ niệm mơn man + lần đầu tiên đến trường + hôm nay tôi đi học c.Kết luận + tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy (ghi nhớ sgk/12) ? Để tìm hiểu tính thống nhất của chủ đề văn bản cần lưu ý những gì ? ->Cần lưu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản, phát hiện các câu, các từ ngữ tập trung thể hiện chủ đề. Qua việc tìm hiểu bài học, hãy cho biết: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là VB có tính thống nhất về chủ đề? *GV chốt lại GN. Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 7- 10 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Yêu cầu HS đọc văn bản Bài 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản “Rõng cọ quê tôi”. Hãy: “Rừng cọ quê tôi”. a. Đối tượng : Rừng cọ quê tôi - Văn bản trên viết về đối - Vấn đề: Tình cảm của tác giả đối với rừng cọ tượng nào? Về vấn đề gì? ->Căn cứ nhan đề của văn bản Căn cứ vào đâu mà em - VB chia làm 3 phần: biết? + MB: Tình cảm của tác giả đối với rừng cọ quê hương. - Các đoạn văn đã trình bày + TB: Hình ảnh rõng cọ gắn bó với cuộc sống của con đối tượng và vấn đề theo người. thứ tự nào? Có thể thay đổi + KB: Khẳng định tình cảm đối với rừng cọ. trật tự này được không? Vì ->Trật tự không thể thay đổi sao? Chủ đề VB: Sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ quê hương - Thể hiện qua các ý lớn trong phần thân bài và trình tự
- * Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Sưu tầm đoạn văn thể hiện tính thống nhất - HS sưu tầm Bước 4: hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 3/14. 2. Bài mới. - Về nhà soạn văn bản bài: “Bố cục cảu văn bản”