Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 29: Văn bản Kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bản truyện thơ Trung Đại.

- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Phân tích tâm trạng nhâ n vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.

- Cảm nhận được sự thông cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

3. Thái độ: Giáo dục cho hs có tình yêu thương, sự thông cảm với nỗi gian chuân của người khác.

* Trọng tâm: phân tích tâm trạng của Thúy Kiều

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Tranh ảnh sưu tầm (nếu có ). Bảng phụ

- HS: Bài soạn, SGK

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

docx 5 trang Mịch Hương 09/01/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 29: Văn bản Kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_29_van_ban_kieu_o_lau_ngung_bich.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 29: Văn bản Kiều ở lầu ngưng bích (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022

  1. ngữ nào?Hình thức ngôn ngữ ấy có tác dụng gì? Hs: Lời của Kiều Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đã diễn tả nỗi nhớ khắc khoải hằn sâu trong tâm khảm, diễn tả sâu sắc tâm trạng của Kiều. ? Trong hoàn cảnh cô đơn ấy nàng đã nhớ về những ai? HS: Kim Trọng. Cha mẹ ? Nỗi nhớ đầu tiên của nàng là về ai, * Nhớ Kim Trọng. được thể hiện qua câu thơ nào? Tưởng người dưới nguyệt chén đồng ?Tác giả ND đã chọn từ ngữ nào để Tin sương luống những rày trông mai diễn tả nỗi nhớ của TK? Em hiểu từ chờ này ntn? - Từ “tưởng” : “Tưởng” có nghĩa là tưởng tượng, hình dung ra một ai đó như đang đứng trước mặt mình, đang trò chuyện với mình. -> NT hoán dụ, lấy kỉ niệm để gọi ? Nói “Tưởng người dưới nguyệt người trong kỉ niệm. chén đồng” là chỉ ai? Nói như vậy là dùng BPNT nào? -> Nhớ Kim Trọng, nàng tưởng tượng ? Nhớ KT, nàng tưởng tượng, hình tới buổi hẹn ước lứa đôi hôm nào, hình dung ra điều gì? dung Kim Trọng đang mong ngóng tin GV: Nhớ KT, Kiều tưởng tượng, hình mình trong vô vọng. dung, nhớ tới h/ả 2 ngời uống rượu thề nguyền dưới trăng hôm nào: Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh linh hai miệng một lời song song Vầng trăng vằng vặc giữa trời kia vẫn còn đậm nét, tươi nguyên trong kí ức nàng. Trong đêm trăng ấy, Thúy Kiều và Kim Trọng đã từng hẹn thề “trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”. Ấy thế mà giờ đây hai người đang hai phương trời cách biệt. Nàng để lại chàng Kim một mình lẻ bóng nơi quê nhà. ? Nhớ KT, nàng nghĩ tới thân phận của - Bên trời góc bể bơ vơ mình ntn? Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
  2. GV: Kiều xót thương cho cha mẹ ngồi cửa ngóng tin con, lo cho cha mẹ không có người phụng dưỡng chăm sóc ? Cách sử dụng từ ngữ, ngôn ngữ của -> Dùng thành ngữ, điển tích, điển TG có gì đặc biệt. Qua đó em cảm nhận cố,câu hỏi tu từ được điều tốt đẹp nào trong tâm hồn => Kiều day dứt, xót xa khi nghĩ đến Kiều? cha mẹ về già không có người chăm Gv bình: Với từ “xót” ND đã diễn tả sóc, phụng dưỡng; đau đớn, ân hận, trực tiếp nỗi nhớ thơng, xót xa của dằn vặt vì chưa xứng đáng với bổn Kiều. Kiều xót xa khi hình dung ra phận làm con. Tình cảm ơn nghĩa sâu cảnh cha mẹ ngày đêm mong ngóng tin nặng với cha mẹ, lòng hiếu thảo bền con: “cách mấy nắng mưa” thì cảnh chặt vật quê nhà đã có sự thay đổi “gốc tử đã vừa người ôm” và điều đó đồng nghĩa với việc cha mẹ ngày càng già yếu, giờ đây có ai chăm sóc, phụng dưỡng? Nơi lầu Ngưng Bích Kiều luôn day dứt không làm tròn chữ hiếu, không ở bên phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già. Như vậy, với các điển tích, thành ngữ, câu hỏi tu từ đã thể hiện được sự dồn nén tình cảm của Kiều. Lời ít mà ý nhiều. Vì thế, đoạn thơ diễn tả đầy đủ nỗi đau xót của Kiều khi không được gần gũi mẹ cha. ? Tại sao TG lại để nỗi nhớ Kim trọng lên trước nỗi nhớ cha mẹ trong diến biến tâm trạng Kiều. GV bình nâng cao: Nàng nhớ KT trước là phù hợp với quy luật, tâm lý nhân vật và thể hiện sự tinh tế trong ngòi bút của ND: Khi từ biệt gia đình theo MGS thì K đã phải xa KT 1 t/g dài. Mặt khác, khi bán mình chuộc cha, cứu g/đ nàng đã giải quyết mối xung đột giữa chữ hiếu và chữ tình: “ Duyên hội ngộ đức cù lao Bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn Để lời thề hải minh sơn Làm con trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng mới hạ tình Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha”