Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

       1- Kiến thức: Thấy được đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, cảnh chỉ là cái nền, cái phông thể hiện tâm trạng nhân vật. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của Thuý Kiều đang bị đặt trong âm mưu đê tiện của Tú Bà, cảnh thấm đẫm tâm trạng, còn tâm trạng thì buồn, cô đơn trước biển trời bao la.

       2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao.

       3-Thái độ: Giáo dục ý thức đồng cảm, chia sẻ với những số phận bất hạnh trong xã hội.

B/ Trọng tâm: Đọc+ Phân tích phần 1.

C/ Chuẩn bị:

            GV: SoạnGA+ Máy chiếu 

             HS: Đọc SGK+ Soạn bài.

D/ Hoạt động dạy- học:

          1. Kiểm tra bài cũ (6p):  Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu. Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày xuân qua 4 câu thơ đầu?

2. Giới thiệu bài(1p):

3. Bài mới(35p):

doc 2 trang minhvi99 04/03/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_35_van_ban_kieu_o_lau_ngung_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 35: Văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

  1. + 8 câu tiếp: Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ. + 8 câu cuối: Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng- Tâm trạng lo âu của Kiều. HS đọc 6 câu thơ đầu. 20p II/ Đọc- Hiểu văn bản: - Nội dung sáu câu thơ thể hiện điều 1/Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích gì? và hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều: - Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “ khóa xuân”? Tác giả dùng từ khóa xuân nhằm thể hiện điều gì? - “ Khóa xuân”: khóa kín tuổi xuân( Kiều bị giam lỏng). - Không gian: lầu Ngưng Bích. -Khung cảnh thiên nhiên trước lầu - Thời gian: mây sớm- đèn khuya Ngưng Bích được gợi tả như thế - Cảnh vật: nào qua con mắt của Kiều? + Non xa- trăng gần. Hs làm việc cá nhân, phát biểu + Bốn bề bát ngát. - Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để + Mây –đèn. gợi tả khung cảnh thiên nhiên trước + Cồn cát nọ- bụi hồng kia. lầu Ngưng Bích? NT: liệt kê, đối lập - Từ những hình ảnh đó em hình dung cảnh thiên nhiên trước lầu => Thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích hoang Ngưng Bích như thế nào? vắng, rợn ngợp, cảnh vật trơ trọi Gv phân tích - Trong cảnh không gian và thời - Bẽ bàng gian như vậy thì tâm trạng và cảnh - Nửa tình- nửa cảnh. ngộ của Kiều như thế nào? => Tâm trạng chán ngán, buồn tủi, bơ vơ - Qua cảnh vật, thiên nhiên thể hiện ngổn ngang trăm mối. Thúy Kiều rơi vào tâm trạng vậy nhà thơ đã vận dụng hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối. bút pháp nghệ thuật gì? NT: Tả cảnh ngụ tình. GV bình giảng, chuyển ý 4. Củng cố- luyện tập(2p): Cảm nhận của em về tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều? 5. Hướng dẫn tự học ở nhà (1p): Học thuộc bài cũ+ Soạn tiếp bài.