Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 48: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Đinh Thị Thắm
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học, học sinh đạt được:
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo của bài thơ.
3. Thái độ, tình cảm: tình yêu quê hương, đất nước, con người.
4. Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: lòng cảm phục những chiến sĩ lái xe Trường Sơn, lòng yêu nước, tinh thần quả cảm, sẵn sàng bảo vệ và xây dựng Tổ quốc...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án, đọc kĩ tài liệu liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: máy chiếu Projector, phiếu bài tập, bảng biểu, tranh ảnh,...
2. Học sinh:
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Sưu tầm tư liệu về tác giả Phạm Tiến Duật và tác phẩm của ông, sưu tầm những bài thơ, bài hát về người lính lái xe.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_48_van_ban_bai_tho_ve_tieu_doi_xe.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 48: Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Đinh Thị Thắm
- Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 GV: Đinh Thị Thắm cùng tìm hiểu “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của ông để thêm hiểu hơn về cội nguồn làm nên những kì tích của Trường Sơn, cũng như của dân tộc Việt Nam. Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt của trò Hoạt động 1 (7’): I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Hướng dẫn Đọc –tìm 1. Tác giả hiểu chung - Phạm Tiến Duật (1941 – 2007), quê ở Thanh Ba, tỉnh - Tổ chức: Gọi đại diện - Đại diện Phú Thọ nhóm lên trình bày kết nhóm trình - Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, quả đã tìm hiểu về tác bày trước năm 1964, ông gia nhập quân đội, hoạt động trên giả, tác phẩm. lớp. tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong - GV nhấn mạnh về + Nhóm 1: những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ phong cách sáng tác. Trình bày thời chống Mĩ cứu nước. - GV bổ sung thêm: hiểu biết về - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế Ông được ca tác giả hệ trẻ trong cuộc kháng chiến cống Mĩ qua hình tượng tụng là "con chim lửa + Nhóm 2: người lính và những nữ thanh niên xung phong trên của Trường Sơn huyền Trình bày tuyến đường Trường Sơn. thoại", "cây săng lẻ của tìm hiểu - Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên rừng già”, "nhà thơ lớn chung về tác tinh nghịch mà sâu sắc. Nhiều bài thơ của ông được nhất thời chống Mỹ”. phẩm phổ thành nhạc. Thơ ông thời chống Mỹ - Có thể trình - Một số tập thơ lớn: từng được đánh giá là bày bằng Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất "có sức mạnh của một Power point với tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" sư đoàn". hoặc clip, Ở hai đầu núi (thơ, 1981) hoặc sơ đồ tư Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983) duy. Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994) - Các nhóm Nhóm lửa (thơ, 1996) khác nhận Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) xét, bổ sung. Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng) Chuyển: 2. Tác phẩm Trong đó tác phẩm mang đậm cá tính sáng tạo của Phạm Tiến Duật là Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Gv nhấn mạnh vào hoàn Hs trả lời cá a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác cảnh sáng tác và tích nhân - Xuất xứ: Bài thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ của hợp giáo dục quốc báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập Vầng phòng an ninh. trăng quầng lửa của tác giả. GV bổ sung: Đó cũng - Hoàn cảnh: bài thơ viết năm 1969, đó là năm cuộc Trường THCS Cầu Giấy Page 2
- Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 GV: Đinh Thị Thắm d. Bố cục và mạch cảm xúc: bài thơ gồm 7 khổ, cảm xúc liền mạch Hoạt động 2 (30’): II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn Đọc –hiểu 1. Hình ảnh xe không kính văn bản - Hình ảnh chiếc xe không kính trong thơ Phạm Tiến Dẫn: Duật là một hình ảnh thực, thực đến trần trụi: Xưa nay, những Không có kính không phải vì xe không có hình ảnh xe cộ, tàu kính thuyền nếu được đưa Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. vào trong thơ thì thường Nguyên nhân vỡ kính rất thực, lại được diễn tả được “mĩ lệ hóa”, “lãng bằng hai câu thơ rất gần với câu văn xuôi, giọng điệu mạn hóa” và thường thản nhiên, tưng tửng, một chút lí sự ngang tàng của mang ý nghĩa tượng người lính khiến hình ảnh chiếc xe càng trở nên sống trưng hơn là tả thực. Ví động và chân thực hơn. dụ: chiếc xe tam mã Không những vậy, bom đạn chiến tranh còn làm trong thơ Pu-skin, con cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, tưởng như bị tàu trong Tiếng hát con hủy diệt, không thể hoạt động được nữa: Không có tàu của Chế Lan Viên, kính rồi xe không có đèn/ Không có mui xe, thùng xe đoàn thuyền trong Đoàn có xước thuyền đánh cá của Huy - Nhưng kì diệu thay, những chiếc xe ấy vẫn lao vào Cận. làn mưa bom lửa đạn, vẫn băng băng trên tuyến đường ? Hình ảnh chiếc xe - Hs trả lời Trường Sơn với tốc độ thần kì. Bởi chiếc xe ấy ko chỉ trong thơ Phạm Tiến cá nhân chạy bằng nhiên liệu thông thường, nó còn chạy bằng Duật có gì độc đáo? Tác ý chí, bằng sự quyết tâm cao độ và bằng lí tưởng cao giả đã sử dụng nghệ đẹp của người lính. thuật nào để miêu tả nó? Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. Tích hợp giáo dục quốc - Ý nghĩa: phòng an ninh. + Hình ảnh này vừa nói lên được cái ác liệt, dữ dội ? Đưa hình ảnh một - Hs trao đổi của chiến tranh, vừa làm nổi bật chân dung tinh thần chiếc xe thô ráp như vậy cặp trả lời, của người lính trong những năm tháng ác liệt tại vào trong thơ, theo em, (thời gian: chiến trường Trường Sơn. Hình tượng những chiếc xe Phạm Tiến Duật muốn 2p) không kính đã góp phần khắc hoạ một tư thế, chân gửi gắm điều gì? dung của một dân tộc anh hùng. + Hình ảnh chiếc xe ko kính vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng đưa nguyên những chiếc xe “xù xì, thô ráp” như vậy vào thơ mà không cần đại tu, tân trang cho đẹp, cho mới thì phải là người có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, yêu thích cái lạ như của Phạm Tiến Duật mới nhận ra và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ. Trường THCS Cầu Giấy Page 4