Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65: Văn bản Làng (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Thu

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng 8.

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện Làng.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản tự sự.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh thái độ tích cực tự giác trong học tập.

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, bảng thông minh.

2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

docx 11 trang Mịch Hương 07/01/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65: Văn bản Làng (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_65_van_ban_lang_tiet_1_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65: Văn bản Làng (Tiết 1) - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Thu

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên giới thiệu văn bản “ Làng” gồm 3 nội dung chính - Phần I: Đọc- tìm hiểu chung - Phần II: Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản - Phần III: Tổng kết -> Bài học hôm nay, chúng ta chỉ tìm hiểu phần I và một phần của II. * Hoạt động 1: Đọc- tìm hiểu chung I. Đọc- tìm hiểu chung 1.1. Tìm hiểu tác giả. 1. Tác giả: Kim Lân H: Em hãy giới thiệu tác giả Kim Lân. - Chuyên viết truyện ngắn. GV chốt. - Đề tài: Những cảnh ngộ của GV cho HS xem một đoạn video giới thiệu về nhà người nông dân và sinh hoạt ở văn Kim Lân. làng quê Việt Nam. HS theo dõi video. => GV chuyển: Nhắc tới nhà văn Kim Lân là chúng ta nhớ ngay tới tác phẩm “ Làng” – một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Kim Lân. Sau đây, chúng ta sẽ chuyển sang phần hai để tìm hiểu tác phẩm “ Làng”. 1.1. Tìm hiểu tác phẩm 2. Tác phẩm: GV hướng dẫn đọc: Chú ý đọc các phần chữ to. - Đọc- tóm tắt Đọc đúng diễn biến tâm lí nhân vật. Giáo viên đọc mẫu một đoạn sau đó gọi học sinh đọc bài. Học sinh khác nhận xét cách đọc của bạn. Giáo viên kết luận. H: Nêu các sự việc chính trong truyện ngắn “ Làng” . HS trả lời. Các sự việc chính: - Truyện kể về ông Hai ở làng chợ Dầu. Khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông đưa gia đình đi tản cư. Ở nơi tản cư ông nhớ làng, dõi theo tin tức kháng chiến. - Khi nghe tin làng theo giặc. Ông thù làng. Khi bị chủ nhà đuổi nhưng ông quyết không về làng. GV: TRẦN THỊ THU 2 TRƯỜNG THCS HÒA TIẾN
  2. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 dựa trên các tiêu chí. chiến chống Pháp Bảng tiêu chí chấm điểm Tiêu Yêu cầu Điểm - Thể loại chí + Truyện ngắn + PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu Hình Khoa học, đẹp mắt 2 tả và biểu cảm thức + Ngôi kể: thứ 3 Nội Đủ kiến thức 6 + Nhân vật chính: Ông Hai dung - Chủ đề: Tình yêu làng quê Cách - Lưu loát, tự tin 2 hòa quyện thống nhất với tình trình - Có sử dụng ngôn ngữ yêu kháng chiến của người bày cơ thể nông dân. - Hướng mắt đến người - Nhan đề: Làng nghe - Sự sáng tạo độc đáo, có tính khái quát. Cô giáo gọi đại diện một nhóm trình bày. - Thể hiện tư tưởng chủ đề của Các bạn học sinh khác nhận xét, cho điểm. tác phẩm: Ca ngợi tình yêu H: Tại sao nhà văn Kim Lân không đặt nhan đề là làng, yêu nước của ông người Làng chợ Dầu mà đặt là “Làng” ? nông dân. GV giảng phần nhan đề. - Bố cục: 3 phần + Làng chợ Dầu: chỉ một ngôi làng cụ thể. Lấy + Phần 1: Từ đầu đến “ Ruột nhan đề là “ Làng chợ Dầu” thì chủ đề tư tưởng gan ông lão cứ múa cả lên, vui của truyện sẽ bị bó hẹp, không mang ý nghĩa khái quá!”: quát. -> Tâm trạng của ông Hai + Làng : Là danh từ chung mang tính khái quát ( trước khi nghe tin làng theo chỉ mọi ngôi làng trên đất nước Việt Nam). giặc. -> Ca ngợi tình yêu làng, yêu nước của mọi + Phần 2: Tiếp đến “vơi đi người nông dân nói chung. Như vậy, chủ đề, tư được đôi phần”: tưởng của truyện được mở rộng hơn. -> Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Giáo viên nhận xét và chốt ý. + Phần 3: Còn lại: GV chuyển : Vừa rồi cô trò chúng ta vừa tìm hiểu -> Tâm trạng của ông Hai khi xong về tác giả, tác phẩm. Để hiểu sâu hơn về tác tin làng mình theo giặc được phẩm cô trò chúng ta cùng chuyển sang phần II. cải chính. Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản. Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản. II. Đọc- tìm hiểu chi tiết văn GV giới thiệu khái niệm về tình huống truyện. bản . Khái niệm về tình huống truyện. 1. Tình huống truyện. GV: TRẦN THỊ THU 4 TRƯỜNG THCS HÒA TIẾN
  3. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 Lai lịch - Tính cách: Khoe làng Công việc => Ông Hai là một người nông dân có cuộc sống khó Tính cách khăn, tạm bợ nhưng rất chất phác, yêu làng, tự hào về làng. Nhận xét -> HS trình bày -> HS khác nhận xét -> GV chốt ý GV giảng: Giống như bao người nông dân khác, ông Hai cũng yêu làng của mình tha thiết. Nếu trước Cách mạng ông khoe về sự sầm uất của làng chợ Dầu với mái ngói san sát, sầm uất như tỉnh, đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa trời gió đi khắp nơi bùn cũng không dính đến gót chân. Thế nhưng khi kháng chiến bùng nổ ông lại không tự hào về điều đó nữa mà ông lại say sưa khoe tinh thần kháng chiến của của làng có nhiều hầm, nhiều ụ, chòi phát thanh cao bằng ngọn tre. Ông Hai có sự thay đổi đó là do được soi chiếu bởi ánh sáng của cách mạng. Đây là sự thay đổi tích cực của ông Hai. GV chuyển: Vậy diễn biến tâm trạng của ông Hai diễn ra như thế nào chúng ta sẽ chuyển sang phần b. Diễn biến tâm trạng của ông Hai b.Diễn biến tâm trạng của ông Hai b.Diễn biến tâm trạng của H: Diễn biến tâm trạng của ông Hai được chia ông Hai làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào? * Trước khi nghe tin làng Chợ -> Diễn biến tâm trạng của ông Hai được chia ra Dầu theo giặc. làm 3 giai đoạn - Trước khi nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin cải chính GV: Diễn biến tâm trạng của ông Hai được chia làm 3 giai đoạn, tiết học ngày hôm nay, chúng ta chỉ tìm hiểu giai đoạn thứ 1: Diễn biến tâm trạng GV: TRẦN THỊ THU 6 TRƯỜNG THCS HÒA TIẾN
  4. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 lại cười cười: - Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?”. Thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng: - Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù. - Khi ở phòng thông tin H: Trên đường đến phòng thông tin ông Hai có + Lời nói: “Nắng này là bỏ mẹ lời nói gì? Tìm chi tiết miêu tả lời nói đó? chúng nó.” Căm thù giặc H: Qua lời nói của ông Hai, em thấy ông có thái độ như thế nào đối với giặc? GV giảng: Câu nói : “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó chỉ bọn Tây”. Ông mong cho bọn Tây chết đi. Điều này thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của ông. GV chiếu đoạn văn: Dứt lời, ông lão lại đi, làm như đang bận nhiều công việc lắm. Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông vào phòng thông tin nghe đọc báo. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Ông cũng đã có học được một khóa bình dân học vụ ở làng, cũng đã biết đọc, biết viết. Nhưng chữ in khó nhận mặt chữ, ông đọc nó cứ bập bõm, câu được câu chăng, mà chả lẽ cứ nghếch cổ lên giữ chịt lấy tờ báo không cho người khác xem nữa? Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ đọc báo lại cứ đọc thầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy. Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt từng tiếng một, cơ chừng GV: TRẦN THỊ THU 8 TRƯỜNG THCS HÒA TIẾN
  5. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 luôn một lòng hướng về quê hương. H: Khi miêu tả diễn biến tâm trạng của ông Hai -> Kể kết hợp với miêu tả, sử trước khi nghe tin làng theo giặc, tác giả đã sử dụng hình thức độc thoại nội dụng nghệ thuật gì? tâm, câu cảm thán, biện pháp -> Kể kết hợp với miêu tả, sử dụng hình thức độc tu từ liệt kê thoại nội tâm, câu cảm thán, biện pháp tu từ liệt kê H: Thông qua những nghệ thuật trên, nhân vật => Ông Hai là một người yêu ông Hai được hiện lên như thế nào? làng, yêu kháng chiến GV giảng: Ở ông Hai tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nước tha thiết, mãnh liệt. Niềm tự hào của ông chính là niềm tự hào của nhân dân trước thành quả cách mạng của làng quê. GV chuyển: Nhưng tình yêu làng, yêu nước của ông Hai được diễn tả một cách chân thực và sâu sắc nhất khi nhà văn đặt ông Hai vào một tình huống thử thách gây cấn, bất ngờ, đột ngột đó là tin: Cả làng ông theo Tây phản bội cách mạng, phản bội kháng chiến thì tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu. 4. Củng cố GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: TÔI YÊU VĂN HỌC để củng cố lại kiến thức Luật chơi: - GV đưa ra câu hỏi. - HS suy nghĩ và trả lời trong 10s - Trả lời đúng được một phần quà. - Trả lời sai nhường quyền cho người khác. Câu 1: Tác phẩm “Làng” được viết trong hoàn cảnh nào? Đáp án: Trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Câu 2: “Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào dưới đây? Đáp án: Truyện ngắn Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn “ Làng” là ai? Đáp án: Ông Hai Câu 4: Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì? GV: TRẦN THỊ THU 10 TRƯỜNG THCS HÒA TIẾN