Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 69: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2023-2024 - Lại Thanh Thuý

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

- Tác dụng của việc sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

3. Thái độ

- Học sinh có ý thức sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm khi viết văn tự sự.

* Trọng tâm: Đặc điểm của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

II. Chuẩn bị

docx 10 trang Mịch Hương 07/01/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 69: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2023-2024 - Lại Thanh Thuý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_69_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_tho.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 69: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2023-2024 - Lại Thanh Thuý

  1. - Nhân vật - Sự việc - Tình huống - Lời kể Trong đó để xây dựng nhân vật, nhà văn thường xây dựng dựa trên những yếu tố nào? HS trả lời: Nhân vật được xây dựng với các yếu tố: Lai lịch, ngoại hình, hành động, tâm trạng, ngôn ngữ. GV chốt ý GV dẫn vào bài mới: Nhân vật được xây dựng qua rất nhiều yếu tố như ngoại hình, hành động, tâm trạng, ngôn ngữ, Vậy để thể hiện ngôn ngữ của nhân vật chúng ta có các hình thức ngôn ngữ thể hiện nào thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Tiết 69: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn thoại và độc thoại nội tâm bản tự sự trong văn bản tự sự GV chiếu ví dụ 1. Ví dụ: SGK/T176, 177 HS đọc ví dụ ? Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nội dung của đoạn trích là gì? - HS trả lời GV đẫn: Đoạn trích trên trích trong văn bản “Làng” của nhà văn Kim Lân. Đoạn trích là cuộc trò chuyện của những người đàn bà tản cư về làng chợ Dầu và tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng 3 hình thức ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm để làm nổi bật tâm trạng của ông Hai. Các hình thức ngôn ngữ 2. Nhận xét ấy có đặc điểm và tác dụng như thế nào các * 3 câu đầu: em chuyển sang phần 2. 2
  2. + Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật. + Thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng chợ Dầu. + Tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật - HS trả lời - HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý Cô cũng đồng ý với nhóm 1. Một cuộc trò  Đối thoại chuyện qua lại có nội dung nói của mỗi người hướng tới người tiếp chuyện, có 2 người tham gia, có lời trao và lời đáp. Trước mỗi lượt lời có dấu gạch đầu dòng và trước lời thoại có dấu “:” thì người ta gọi đó là hình thành đối thoại. GV chuyển ý: Ngoài hình thức đối thoại, * Câu 5 trong đoạn trích, tác giả còn sử dụng hình - Lời nói của ông Hai nói với thức nào nữa, cô mời đại diện nhóm 2 đứng chính mình. tại chỗ trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Dấu hiệu: PHT số 2: Tìm hiểu câu 5 + Câu nói này phát ra thành lời Câu hỏi Nội dung + Trước câu nói có gạch đầu 1. Câu 5 là lời ông Hai nói dòng với ai? + Trước lượt lời có “:” 2. Đây có phải là một cuộc đối thoại không? Vì sao? 3. Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Chỉ ra câu đó? 4. Tác dụng của hình thức diễn đạt này trong việc thể hiện tâm trạng của ông Hai? Dự kiến trả lời: - Ông Hai nói với chính mình 4
  3. việc thể hiện diễn biến tâm lí của ông Hai? Dự kiến trả lời: - Ông Hai hỏi chính mình (nói cách khác: Ông Hai nói với chính mình) - Không thốt ra thành lời. - Không có gạch đầu dòng trước những câu nói. -Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng chợ Dầu – cái làng mà ông luôn luôn lấy làm tự hào và hãnh diện của ông theo giặc. - HS trả lời - HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý GV chốt ý: Hình thức lời nói hỏi chính mình mà không phát ra thành lời (chỉ là suy nghĩ của nhân vật), trước lượt lời không có dấu gạch đầu dòng thì đây được gọi là hình thức độc thoại nội tâm. GV: Qua 3 ví dụ trên, cả 3 nhóm đã chỉ ra rất => Độc thoại nội tâm rõ tác dụng của những hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. ? Theo các em, sử dụng 3 hình thức ngôn ngữ trên trong văn bản có tác dụng gì? *Tác dụng: Làm cho câu chuyện - HS trả lời sinh động, chân thực hơn và khắc - HS khác nhận xét hoạ rõ nét về nhân vật. - GV nhận xét, chốt ý GV: Thông qua phần nhận xét ví dụ trên, em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/T178 3. Kết luận: Ghi nhớ/SGK T178 6
  4. a. Liên không hi￿u sao, nhưng ch￿ th￿y lòng bu￿n man mác trư￿c cái gi￿ kh￿c II. Luyện tập c￿a ngày tàn Bài tập nhanh: Đối thoại: - Em thắp đèn lên chị Liên nhé a. Đối thoại Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: “Em thắp đèn lên chị nhé”. - Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em - “Hãng thong thả một lát nữa ra ngồi đây với chị kẻo trong muỗi. cũng được. Em ra ngồi đây với An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chị kẻo trong muỗi. chõng ngồi; chiếc chõng nan lún xuống và - Cái chõng này sắp gãy rồi chị kêu cót két. nhỉ? - Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ? - Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái - Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào. khác thay vào. (Thạch Lam, Hai đứa trẻ) b. Độc thoại: b. Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang, giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của đề Bài 1: SGK/T178 HS suy nghĩ và trả lời cá nhân. - Cuộc trò chuyện giữa ông Hai và bà Hai. GV chiếu bài tập HS đọc bài tập và xác định yêu cầu GV đặt câu hỏi hướng dẫn, HS suy nghĩ trả - Có 5 lượt lời : Bà Hai hỏi 3 lượt lời cá nhân, GV chiếu nội dung lên máy chốt nhưng ông Hai chỉ đáp lại 2 lời. kiến thức. 8
  5. - Soạn bài “Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm”. + Yêu cầu: Lập dàn bài cho đề bài số 1 ở Sgk/tr179. + Đọc kĩ đề bài. - Xem lại phần Tập làm văn sgk/tr117). - Xác định các yếu tố nghị luận, tự sự trong đề bài cần viết. - Lập dàn bài, hình thành đề cương cho bài làm, trình bày theo nhóm, tổ. 10