Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 70: Lặng lẽ Sa Pa

A. Mục tiêu cần đạt: 

1. Kiến thức:

- Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

- Vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc ttrong tác phẩm.

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.

- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.                                                     

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.

3. Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu lao động và say mê công việc.

B. Chuẩn bị: 

- GV: Máy chiếu, tư liệu, tranh tác giả, tác phẩm.

- HS: soạn bài theo yêu cầu.

docx 6 trang minhvi99 11/03/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 70: Lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_70_lang_le_sa_pa.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 70: Lặng lẽ Sa Pa

  1. tích cực. b. Phẩm chất của anh: G. Điều gì giúp anh vượt qua được hoàn *Là người yêu nghề, luôn ý thức công cảnh ấy. việc của mình. - HS thảo luận, chỉ ra những chi tiết cụ - Anh ý thức được công việc của mình, thể miêu tả phẩm chất của anh và nêu anh có lòng yêu nghề, thấy được công dẫn chứng cụ thể: việc thầm lặng ấy là rất có ích cho cuộc + Đối với nghề : anh không hề thấy cô sống, cho mọi người. đơn vì đã quan niệm con người khi làm - Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về việc thì họ với việc là đôi, là gắn bó -> công việc đối với cuộc sống con người Yêu nghề. “ khi ta làm việc, ta với công việc là + Trong suy nghĩ : Ý thức được công đôi, sao gọi là một mình được cất nó việc của mình gắn liền với bao nhiêu đi, cháu buồn đến chết mất” người khác, là cần thiết cho đất nước, * Luôn tìm niềm vui trong cuộc sống : cho nhân dân Yêu sách và rất ham đọc sách. + Trong cuộc sống G. Điều gì ở anh khiến mọi người gần - Còn có sách làm bạn để cuộc sống gũi, dễ mến (HS phát hiện sự cởi mở và không cô đơn, buồn tẻ. quý trọng mọi người qua việc mời -Trồng hoa, nuôi gà. khách lên chơi, trò chuyện, tặng quà cho mọi người ). - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học - Chi tiết anh hái hoa tặng cô gái, chạy ngăn nắp: căn nhà giản dị, đồ đạc sơ sài cuộc đời riêng của anh thu gọn lại 1 về trước pha trà chứng tỏ anh là người góc trái gian với 1 chiếc giường con , 1 rất lịch sự, chu đáo và ân cần với khách. chiếc bàn học, 1 giá sách Chi tiết anh nhắc cô gái quên khăn và cầm đưa trả tận nơi làm cho cô gái thẹn thùng đến đỏ mặt là một chi tiết rất * Cởi mở, chân thành và hiếu khách. tinh tế, chứng tỏ anh vô tình và chu đáo. -Tiếp đón khách chu đáo, niềm nở Đây là chi tiết nghệ thuật khéo léo mà -Tặng hoa cho cô gái, biếu bác lái xe củ một bậc thầy như tác giả mới có thể nói tam thất, ông họa sĩ làn trứng. lên được. G. Khi phát hiện người họa sĩ vẽ mình, * Thành thực và rất khiêm tốn. thái độ của anh ra sao (từ chối, giới -Từ chối để ông họa sĩ vẽ chân dung và thiệu với họa sĩ người khác anh cho là giới thiệu những người khác xứng đáng
  2. ? Qua trên có thể đánh giá họa sĩ là người như thế nào. - Trong chuyến đi còn gợi cho ông họa sĩ già những suy tư sâu sắc về nghề nghiệp, về cuộc sống con người, về sức mạnh của nghệ thuật trước cuộc sống, về những khó khăn và nhọc nhằn của người nghệ sĩ. Đối với ông, Sa Pa đâu có lặng lẽ như ông tưởng, có chăng đó chỉ là sự lặng lẽ bên ngoài, trong phong cảnh mà thôi.Ở đó còn có bao nhiêu người âm thầm làm việc cống hiến cho đất nước. ? Luôn bất ngờ và xúc động trước cuộc b. Cô kỹ sư: sống của anh thanh niên là ai. ? Nhận vật cô kỹ sư được giới thiệu là - Là người trẻ trung, kín đáo. người như thế nào (trẻ trung, kín đáo, là một cô kỹ sư nông nghiệp mới ra trường đã tình nguyện lên vùng cao làm việc). - Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên: ? Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên tuy + Giúp cô hiểu thêm về cuộc sống. ngắn ngủi nhưng để lại cho cô những ấn + Vững vàng, tự tin hơn trong chặng tượng gì (nhận xét suy nghĩ của cô qua đường mà cô sắp trải qua. việc chứng kiến cuộc sống và bản lĩnh c. Bác lái xe: của anh thanh niên). - Là người vui tính, sôi nổi. ? Đóng vai người dẫn truyện, đó là ai. -> Góp phần làm cho câu chuyện thêm ? Trong truyện em thấy bác lái xe là sinh động, hấp dẫn. người như thế nào. - Nhận xét cách giới thiệu về cảnh sắc, con người, đặc biệt là giới thiệu về anh thanh niên làm cho mọi người hồi hộp và nóng lòng muốn gặp. ? Ngoài các nhân vật trên, truyện còn có những nhân vật phụ nào khác (ông kĩ sư
  3. Lấy ví dụ. 4. Củng cố. - Học bài, tóm tắt lại văn bản. Để đất nước phát triển thì yêu cầu rất nhiều người phải hi sinh thầm lặng. Em sẽ thể hiện tình cảm của mình với những người làm việc thầm lặng này? Lấy ví dụ.- Soạn bài: “ Người kể chuyện ” - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm truyện. Thấy được tác dụng của việc lựa chọn người kể chuyện trong một số tác phẩm đã học. 5. Dặn dò( 1’): Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.