Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống

Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống 

2. Kĩ năng:

Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.

II. PHƯƠNG TIỆN.

GV: Tranh vẽ: + Thể hiện một vài động vật đang ăn ( ăn cỏ / ăn thịt)

        + Sự trao đổi khí ở động vật và thực vật H 46.1SGK

     HS: SGK, vở ghi, bút, thước 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức :    6A :                     

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

doc 153 trang minhvi99 06/03/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm

  1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh minh họa đất Tích hợp GDMT: Ứng dụng trong sản xuất chế biến Cần bảo vệ đa dạng của nấm, nhằm (nấm men ) bảo vệ đa dạng thực vật Làm thức ăn (nấm rơm ) Làm thuốc ( linh chi ) 2/ Nấm có hại: 2/ Nấm có hại: Quan sát tranh vẽ hoặc vật mẫu , nêu Nắm bắt thông tin tư duy độc lập trả câu hỏi: lời câu hỏi: - Nấm có hại như thế nào? - Gây bệnh Nhấn mạnh: một số loài nấm độc nếu - Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ ăn phải sẽ bị ngộ độc có thể dẫn đến tử dùng vong do đó khi sử dụng nấm cấn phải - Một số loài nấm độc có thể gây tử thận trọng tuyệt đối không ăn các loài vong nấm chưa rỏ về nguồn gốc Kết luận: 1/ Nấm có ích: Phân hủy chất hữu cơ tạo khoáng cho đất Ứng dụng trong sản xuất chế biến Làm thức ăn Làm thuốc chữa bệnh 2/ Nấm có hại: Gây bệnh Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dùng Một số loài nấm độc có thể gây tử vong 4. Củng cố - Trả lời các câu hỏi: 1/ Nấm hoại sinh có vai trò gì trong tự nhiên? 2/ Vì sao nấm không thể tự dưỡng được 5. HDVN Chuẩn bị cho bài mới: Địa Y Sư tầm vật mẫu bằng cách quan sát trên thân các cây trong vườn nhà, chú ý ở những cây thân gổ to. Tiết 64: ĐỊA Y Ngày soạn: 16/04/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Biết được đặc điểm cấu tạo, vai trò của địa y trong tự nhiên và đời sống con người. 2. Kỹ nămg.
  2. - Làm nguyên liệu chế biến trong công nghiệp( rượu, nước hoa, phẩm nhuộm ) 4. Củng cố - Địa y có những dạng nào? Chúng thường mọc ở đâu? 5. HDVN - Làm và xem lại các bài tập chương VIII, IX, X DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 21/04/2014 Tiết 65: BÀI TẬP Ngày soạn: 20/04/2014 Ngày dạy: / /2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hệ thống hoá kiến thức đã học đồng thời mở rộng và liên hệ thực tế trong đời sống. 2. Kỹ nămg. - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II. PHƯƠNG PHÁP -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày một phút; III. PHƯƠNG TIỆN - Vật mẫu: Cây rêu, cây duơng xỉ, nhánh thông, nấm, địa y - Tranh ảnh: sơ đồ phát triển giới thực vật IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Trả lời các câu hỏi mở rộng I. Sửa bài tập: Hướng dẫn quan sát cây rêu, nêu câu Quan sát vật mẫu cây rêu, nắm lại kiến hỏi: thức cơ bản trả lời câu hỏi: 1/ Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống Vì các cơ quan phân hoá chưa hoàn đuợc ở những nơi ẩm ướt? thiện, rễ chưa có mạch dẫn khả năng hút nuớc và khoáng còn yếu do đó chỉ Cho HS quan sát cây dương xỉ, hướng thích nghi với môi truờng ẩm ướt dẫn so sánh cơ quan sinh dưỡng so Quan sát và so sánh rút ra câu trả lời: với rêu, nêu câu hỏi: Cây Dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn 2/ So sánh cơ quan sinh duỡng của vì đã có rễ thực sự, có mạch dẫn khả rêu và dương xỉ, cây nào có cấu tạo năng hút nước hoàn thiện hơn phức tạp hơn? Quan sát vật mẫu trả lời câu hỏi: Hướng dẫn quan sát vật mẫu nhánh Cấu tạo:
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trò quan trọng đối với thiên nhiên và con người. Bên cạnh đó còn tạo nên vẽ đẹp để con người chiêm ngưỡng mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên. 4. Củng cố: Hệ thống lại KT 5. HDVN Chuẩn bị cho tiết ôn tập để kiểm tra học kỳ II Tiết 66 ÔN TẬP Ngày soạn: 26/04/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học trong học kỳ II. Đặc biệt chú ý đến đặc điểm của các ngành thực vật chính - Giúp HS nắm chắc các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng khái quát hoá tư duy 3. Thái độ - GD Ý thức học tập của HS II. PHƯƠNG PHÁP. -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày một phút; III. PHƯƠNG TIỆN: GV : - Tranh quá trình thụ tinh - Tranh về cấu tạo các ngành thực vật - Sơ đồ phát triển của giới thực vật - Bảng phụ: Sơ đồ phân chia các ngành thực vật HS : Ôn lại những kiến thức đã học IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 6B : 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HĐ của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá những kiến thức đã học I. Hệ thống hoá kiến thức đã học Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá 1. Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả lại kiến thức đã học và nắm vững kiến thức đó * Thụ phấn:
  4. HĐ của GV- HS Nội dung chia hạt thành mấy loại - Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ không khí, ? Cơ sở phân loại hạt một lá mầm nhiệt độ thích hợp và chất lượng tốt và hạt hai lá mầm - Cách phát tán nhờ gió: Nhẹ, có túm lông, có ? Hạt nảy mầm cần có điều kiện cánh gì - Phát tán nhờ động vật: Có gai, móc bám - Phát tán nhờ con người ? Quả và hạt có các cách phát tán - Tự phát tán: Vỏ tự tách nào? Nêu đặc điểm thích nghi với 3. Chứng minh cây là một thể thống nhất các cách phát tán + Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng ? Kể tên các loại quả có cách phát + Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ tán khác nhau quan ? Nêu đặc điểm chứng tỏ cây là - Thực vật thích nghi với những môi trường một thể thống nhất sống khác nhau → Phân bố rộng rãi ? Lấy Ví dụ chứng minh - VD: Xương Rồng sống ở nơi khô cạn: Lá ? Vì sao thực vật có thể phân bố biến thành gai ↓ sự thoát hơi nước, thân ở khắp mọi nơi trên trái đất mọng nước, có diệp lục → quang hợp ? Lấy ví dụ về những thực vật 4. Các nhóm thực vật thích nghi với những môi trường - Tảo, Rêu, Quyết (Dương xỉ), hạt trần, hạt sống khác nhau kín ? Kể tên các ngành thực vật đã Giới thực vật học G. Treo sơ đồ như trang 141 Thực vật Thực vật (trống các đặc điểm) yêu cầu HS bậc thấp bậc cao tự hoàn thiện G. Nghiên cứu, ghi đặc điểm Ngành tảo Ngành rêu từng ngành ? Vì sao Tảo là thực vật bậc thấp Có bào tử Có hạt ? Giới thực vật phát triển theo hướng như thế nào Ngành dương xỉ ? Nêu các giai đoạn phát triển của Ngành hạt trần Ngành hạt kín giới thực vật * Nhận xét: - Thực vật phát triển từ thấp đến cao, từ đơn ? Nêu đặc điểm cấu tạo của thực giản đến phức tạp vật thích nghi với mỗi giai đoạn - Có 3 giai đoạn phát triển: ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? + Giai đoạn I: Xuất hiện thực vật ở nước
  5. HĐ của GV- HS Nội dung - Vai trò: + Tạo thành đất, thành mùn + Nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc II. Giải đáp những thắc mắc của HS của HS Mục tiêu: Giải đáp những 4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì - Học bài theo nội dung câu hỏi ở cuối mỗi bài - Ôn lại tập lại những kiến thức đã học 5. HDVN - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 28/04/2014 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: 25/04/2014 Ngày dạy: / /2014 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS sau khi học xong chương trình sinh học lớp 6 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ - Ý thức trong học tập, tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra II. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức : 6A : 6B : 2. Kiểm tra:
  6. - Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: sĩ số 6a 6b 2. GV : thông báo nội quy buổi học 3. Kiểm tra bài cũ 1. Câu hỏi - Kể tên các ngành thực vật đã học? Lấy ví dụ đại diện cho từng ngành? 2. Đáp án: - Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn - Ngành rêu: Cây rêu - Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ - Ngành hạt trần: Cây thông - Ngành hạt kín: Cây xoài, na, nhãn *. Vào bài : Để giúp các em biết cách tham quan cũng như chuẩn bị những dụng cụ, lựa chọn vật mẫu theo đúng yêu cầu ta vào nội dung tiết 1 bài tham quan: Hướng dẫn những yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi tham quan 4. Tiến trình bài dạy - Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu - Địa điểm tham quan: chức tham quan tại khu rừng và hồ nậm cáy (Môi trường trên cạn, nước) - Chuẩn bị mũ, nón - Kẻ bảng trang 173 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan: - Có thể môi trường nước - Có thể môi trường cạn - Có thể môi trường gần cả nước cả cạn Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức a. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về: + Hình thái của thực vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng các phần của thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm) Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính b. Dụng cụ:
  7. - Nhóm 1: Quan sát sự biến dạng của của, rễ, thân, lá + Tìm xem ở khu vự tham quan có những thực vật nào có sự biến đổi về hình dạng rễ, thân , lá - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật + Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống + Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật (Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản) GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS về cách phân loại, đặc điểm, hình thái * Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa Hoạt động 5: Báo cáo Hình thức thể hiện - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, thảo luận toàn lớp và kết quả báo cáo của các nhóm - GV tổng kết – Rút kinh nghiệm - Giao bài tập về nhà cho HS làm - Chấm điểm cho những nhóm làm tốt: Về ý thức, kết quả Tiến hành * GV: bảng trang 173. Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện: Môi Đặc điểm hình Ngành thực Nhận STT Tên cây Nơi mọc trường thái của cây vật xét sống 1 Thân cỏ, rễ chùm Hạt kín Cỏ mần trầu Cạn Cạn gân hình mạng, (2 lá mầm) song song 2. Đom đóm Cạn Thân cỏ, rễ cọc, Hạt kín gân hình mạng (2 lá mầm) 3. Rễ giả, thân chia Rêu Rêu Bờ tường Ẩm ướt phân nhánh, lá mỏng 4. Vườn Rễ cọc, thân gỗ . Nhãn trường Cạn 5. Bách tán Hạt trần 6. Bàng
  8. 7. Vi khuẩn- Nấm - Địa y a. Vi khuẩn: b. Nấm: c. Địa y II. Giải đáp những thắc mắc của HS (29) 3 Củng cố luyện tập ( 5’) G. Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì - Học bài theo nội dung câu hỏi ở cuối mỗi bài - Ôn lại tập lại những kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn :4/4/2012 Ngày dạy : 7/4- 6a 8/4- 6b Tiết ÔN TẬP Ngoài trương trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hệ thống hoá những kiến thức - Giúp HS nắm chắc các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng khái quát hoá tư duy 3. Thái độ - GD Ý thức học tập của HS II. Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài. - Phân tích đánh giá, hợp tác, giao tiếp ứng xử III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học. -Dạy học nhóm- Vấn đáp- Trình bày một phút; V.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Khởi động * Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra sĩ số: 6a 6b 2/Các hoạt động: HĐ 1(36'): Trả lời các câu hỏi mở rộng Hướng dẫn quan sát cây rêu, nêu câu hỏi: 1/ Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống đuợc ở những nơi ẩm ướt? Cho HS quan sát cây dương xỉ, hướng dẫn so sánh cơ quan sinh dưỡng so với rêu, 2/ So sánh cơ quan sinh duỡng của rêu và dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? Hướng dẫn quan sát vật mẫu nhánh thông Hướng dẫn quan sát nón thông và bào tử dưới mặt lá của dương xỉ, nêu câu hỏi: 3/ So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây duơng xỉ? Giới thiệu: chiếm ưu thế hơn cả là cây hạt kín rất phong phú và đa dạng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau. Nêu câu hỏi: 4/ Vì sao thực vật hạt kín phát triển phong phú và đa dạng như ngày nay?