Giáo án Sinh học Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7, Bài 22: Cơ thể sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm cơ thể sinh vật
  • Phân biệt được vật sống và vật không sống

2.Năng lực:

2.1. Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học:

+ Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp dụng lấy các ví dụ vào trong bài học.

+ Học sinh tự tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa để hoàn thành nhiệm vụ học tập:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập (phiếu học tập – phân biệt vật sống và vật không sống).

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến nội dung học tập (phần vận dụng).

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Lấy được ví dụ về các cơ thể sống
  • Xác định được các dấu hiệu nhận biết cơ bản của cơ thể sống

3. Phẩm chất:

  • HS chăm học: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như các thông tin thêm về các cơ thể sống khác nhau.
  • Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập mà Giáo viên giao phó hoặc thực hiện các hoạt động học tập được phân công khi tham gia hoạt động nhóm.
  • Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong quá trình hoạt động nhóm.
  • Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật sống quanh mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

docx 6 trang Mịch Hương 04/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7, Bài 22: Cơ thể sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_sach_kntt_tiet_7_bai_22_co_the_sinh_v.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 7, Bài 22: Cơ thể sinh vật (Tiết 1) - Năm học 2021-2022

  1. +Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề, kiểm tra bài cũ, khởi động, mở đầu (5p) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài. - Xác đinh được nội dung trọng tâm của bài học b)Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi: Nghe thông tin, đoán vật - Câu 1: Con gì chân ngắn/ mà lại có màng/ mỏ bẹt màu vàng/ hay kêu cạp cạp? - Câu 2: Cái mỏ xinh xinh/ hai chân tí xíu/ lông vàng mát dịu/ “chiếp, chiếp” suốt ngày? - Câu 3: con gì ăn cỏ/ đầu có hai sừng/ lỗ mũi buộc thừng/ kéo cày rất giỏi? - Câu 4: con gì hai mắt trong veo/ thích nằm sưởi nắng thích trèo cây cau? - Câu 5: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi? c) Sản phẩm học tập: - Câu 1: con vịt Câu 2: con gà con Câu 3: con trâu - Câu 4: con mèo Câu 5: hòn than d)Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV- Hoạt động của HS Nội dung * Kiểm tra bài cũ: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thể lệ trò chơi - HS đọc thể lệ trò chơi và đăng kí tham gia chơi + Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đọc nội dung các câu hỏi - HS suy nghĩ và đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi + Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi - HS khác lắng nghe, nhận xét hoặc đưa ra phương án khác nếu có + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt các phương án đúng -Con vịt. - GV nối vào bài: Nếu phân loại, em sẽ phân các đối tượng vừa tìm được thành mấy nhóm? Là những
  2. +Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên.Những đặc điểm nào giúp ta nhận ra một vật sống ? -Cơ thể sống (vật sống) Bé gái, con khỉ, cây xanh. -Vật không sống:viên gạch, thanh sắt, tấm lưới. + Để chuyển động trên đường một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí o xy gen đốt cháy xăng và thải ra ca rbon dioxide .Vậy,vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống? - Điểm giống nhau giữa cơ thể sống với một chiếc ô tô hay xe máy là đều lấy o xy gen và thải khí cacrbon dioxide nhưng ô tô, xe máy không phải cơ thể sống vì không có đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể. + Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Cơ thể là gì? - Cơ thể gồm những hoạt động chủ yếu nào? - Cơ thể chỉ một cá thế sinh - HS trả lời các câu hỏi vật có khả năng thực hiện các - HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đại diện cho các nhóm lên báo quá trình sống cơ bản: Cảm cáo kết quả phiếu học tập. ứng ,dinh dưỡng,sinh trưởng - HS báo cáo kết quả phiếu học tập và sinh sản. - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. -VD: + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Con gà, con vịt, cây đậu:vật - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức sống. - HS lắng nghe và tự tổng hợp kiến thức vào vở. -Hòn đá, cái bút, cái bàn:vật không sống Phiếu học tập: Phân biệt vật sống và vật không sống.
  3. thị các kết quả của bản thân. +Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đưa ra đáp án chuẩn để HS đối chiếu. - HS đối chiếu đáp án chuẩn với đáp án của bản 4-c 5-A thân. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ,củng cố:( 3p) -Phiếu học tập: Bảng phân biệt vật sống và vật không sống Tên nhóm: . Lớp: Nội dung Vật sống Vật không sống Ví dụ Đặc điểm phân biệt *Hướng dẫn về nhà: - -Học và làm bài tập trong vở bài tập -Đọc trước bài 22 phần II SGK.