Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Giọng quê hương - Nguyễn Thị Thu

  1. Mục tiêu:

     1. Kĩ năng:

Đọc đúng các từ,tiếng khó hoặc dễ lẫn:nén nỗi xúc động,lẳng lặng,luôn miệng.

Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Đọc trôi trảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm ,thái độ của tùng nhân vật qua lời đối thoại.

2.Kiến thức:

Hiểu nghĩa của các từ trong bài:đôn hậu, thành thực,bùi ngùi,…

Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.

3.Thái độ:

Học sinh biết yêu quê hương của mình.

HS biết tôn trọng giọng nói của mỗi vùng miền.

  1. Đồ dùng dạy học:
  2. Phương pháp: Trực quan,đàm thoại,luyện tập ,giảng giải,thảo luận.
  3. Phương tiện:

- GV:Máy chiếu,tranh minh họa bài dạy.

- HS sách giáo khoa.

Tranh minh họa bài tập đọc.

docx 6 trang minhvi99 07/03/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Giọng quê hương - Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_doc_lop_3_giong_que_huong_nguyen_thi_thu.docx

Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Giọng quê hương - Nguyễn Thị Thu

  1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh A. Khởi động: 3’ a) Khởi động - HS giới thiệu. - HS lên giới thiệu về lớp. - Lớp phó lên cho lớp hát bài hát: Quê Lớp hát hương tươi đẹp. Trả lời câu hỏi. b) Ôn bài cũ Câu hỏi 1: Mời 1 hs lên đọc thuộc 2 khổ - HS lên đọc thuộc đầu bài Tiếng ru. Câu hỏi 2: Bài thơ Tiếng ru cho con biết - HS lên trả lời thêm điều gì? Qua phần ôn bài cô thấy các con nắm bài cũ rất tốt,cô khen cả lớp mình nào? HS vỗ tay B. Hoạt động cơ bản: a) Giới thiệu bài: Như vậy ở tuần 7 và 8 các con đã được học các bài tập đọc thuộc chủ điểm Cộng 2 đồng. HS lắng nghe. Vậy trong tuần 10 và 11 này các con sẽ học các bài tập đọc thuộc chủ điểm Quê hương. Vậy bạn nào cho cô biết: Con hiểu thế HS trả lời theo ý hiểu nào là quê hương? GV đưa tranh và nói: - Đây là bức tranh vẽ cảnh quê hương. HS trả lời theo ý hiểu. - Các com quan sát và cho cô biết bức HS trả lời theo ý hiểu. tranh vẽ gì? À,đó là những cảnh vật rất gần gũi thân quen với chúng ta. Các con ạ! Mỗi miền quê trên đất nước có một giọng nói riêng đặc trưng cho con người ở vùng quê đó, và ai cũng yêu quý giọng nói của quê hương mình. Bài tập đọc Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh sẽ cho các con biết thêm về
  2. GV gọi 3 nhóm mỗi nhóm đọc 1 đoạn. HS luyện đọc nhóm - GV nhận xét. HS nhận xét. GV cho hs đọc đồng thanh đoạn 1. C .Tìm hiểu bài. Qua phần đọc câu,đọc đoạn cô thấy các con đọc tương đối tốt rồi đấy. - Bây giờ cô mời các con ngước mắt lên màn hình quan sát bức tranh. 15 - Đây là bức tranh trong bài đọc của các HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong con. Vậy để biết rõ về nd câu chuyện cô sgk. cùng các con sẽ đi tìm hiểu nội dung bài này nhé. 1HS lên điều khiển lớp. Gv yêu cầu hs đọc thầm và trả lời 4 câu hỏi trong sgk theo nhóm bàn. HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong Mời 1 HS cho lớp chia sẻ các câu hỏi sgk. trong sgk. Câu hỏi 1:Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? Câu hỏi 2:Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? Câu hỏi 3:Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Câu hỏi 4:Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? Lớp trưởng báo cáo với gv là đã cho lớp chia sẻ xong các câu hỏi. GV nhận xét,khen HS trả lời theo ý hiểu. Bây giờ cô cũng muốn chia sẻ cùng các con câu hỏi số 5 trong này nhé. Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? * Ai sinh ra và lớn lên cũng đều có quê hương, giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê, rất gần gũi, rất thân thiết HS trả lời theo ý hiểu. đối với con người ở vùng quê đó. Giọng