Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31: Từ đồng nghĩa - Năm học 2020-2021

A/Mục tiêu cần đạt: 

1.Kiến thức: Giúp học sinh: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ, phân biệt nghĩa của từ đồng nghĩa

3.Thái độ: Nâng cao ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa khi viết bài.

B/Trọng tâm: Mục I và II

C/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ví dụ sgk, tài liệu tham khảo

-Học sinh:Học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà

D/Hoạt động dạy-học:

1/Kiểm tra bài cũ (4’)

? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào ? 

 

- Thiếu quan hệ từ.

- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

- Thừa quan hệ từ.

- Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết.

2/ Giới thiệu bài (1’) Em đã được học từ đồng nghĩa ở lớp nào? (Lớp 5 ). Bài hôn nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về lớp từ này.

 

docx 3 trang minhvi99 04/03/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31: Từ đồng nghĩa - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_5_tiet_31_tu_dong_nghia_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31: Từ đồng nghĩa - Năm học 2020-2021

  1. ? Hai từ “quả, trái” có thể thay thế cho * Ví dụ 1. nhau được ko? Vì sao? - Từ “ quả ” và “ trái ”: giống nhau Hs trả lời.Gv nhận xét,KL hoàn toàn về nghĩa. * Ví dụ 2. + Giống nhau: ? Từ “bỏ mạng, hi sinh” có thể thay thế “ hi sinh ” và “ bỏ mạng ” đều chỉ sự cho nhau ko? Vì sao? không tồn tại, chết. Hs trả lời.Gv nhận xét,KL + Khác nhau: - “ bỏ mạng ”: mang sắc thái khinh bỉ, coi thường. - “ hi sinh ”: mang sắc thái tôn kính, trang trọng. 3. Kết luận * Ghi nhớ. + Có hai loại từ đồng nghĩa: Đồng ? Theo em, có mấy loại từ đồng nghĩa? nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa ko Hs trả lời.Gv nhận xét,KL hoàn toàn. + Đặc điểm: - Đồng nghĩa hoàn toàn: ko phân biệt Hs đọc ghi nhớ. nhau về sắc thái nghĩa. - Đồng nghĩa ko hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau. Hoạt động 3 05’ III - Sử dụng từ đồng nghĩa. ? Từ 2 ví dụ (1), (2) phần II, em hãy rút - Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có ra cách sử dụng từ đồng nghĩa? thể thay thế cho nhau. ? Theo em, tại sao đoạn trích “Sau phút - Những từ đồng nghĩa ko hoàn toàn chia li” lại ko đặt nhan đề là “Sau phút thì ko thể thay thế cho nhau. chia tay”? * Ghi nhớ: (115) * Ko thể thay thế “chia li” bằng “chia tay” vì: + Chia tay: có tính chất tạm thời. + Chia li: chia tay lâu dài thậm chí là vĩnh biệt Hoạt động 4: Luyện tập. 12’ IV. Luyện tập Bài 1.Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa: - Hs thi tìm từ. Trình bày bảng, giấy. Gan dạ: can đảm, can trường. Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân. - Hs nhận xét, bố sung. Mổ xẻ: phẫu thuật, giải phẫu. Của cải: tài sản. Nước ngoài: ngoại quốc. Đòi hỏi: nhu cầu, yêu cầu. - Thi tìm từ địa phương (Nhóm). Bài 2. Tìm từ gốc ấn Âu đồng nghĩa: Máy thu thanh: ra - đi - ô.