Giáo án Tin học Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 4, Bài 3: Thực hành Khai thác thông tin số (Tiết 1) - Năm học 2023-2024
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu đặc điểm của thông tin số, cách nó tồn tại và được khai thác trong xã hội.
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Bước đầu hình thành năng lực khai thác thông tin số trong học tập và phát triển năng lực tự học.
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm thông tin số để giải quyết vấn đề.
3. Vê phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo không ngừng nâng cao hiệu suất lao động.
- Rèn luyện đức tính trung thực, xác lập thái độ trách nhiệm trong việc khai thác và sử dụng thông tin kĩ thuật số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 4, Bài 3: Thực hành Khai thác thông tin số (Tiết 1) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_lop_8_sach_kntt_tiet_4_bai_3_thuc_hanh_khai.docx
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 Sách KNTT - Tiết 4, Bài 3: Thực hành Khai thác thông tin số (Tiết 1) - Năm học 2023-2024
- Giáo án tin học 8 - SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: HS biết tìm kiếm được thông tin trên Internet để tạo bài trình chiếu có chủ đề là năng lượng tái tạo nhằm: - Làm rõ ưu, nhược điểm của các nguồn năng lượng và đặc điểm tự nhiên của địa phương. - Đề xuất giải pháp phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với nơi mình đang sinh sống. b) Nội dung: GV nêu bật vai trò của năng lượng tái tạo và đặt vấn đề cần giải quyết cho HS. c) Sản phẩm học tập: HS nắm được nhiệm vụ là tạo bài trình chiếu với chủ đề năng lượng tái tạo. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi cho HS: Hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến nguồn năng lượng nào? Em biết gì về nguồn năng lượng này? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời: Hình ảnh có nội dung là nguồn năng lượng tái tạo. Đây được coi là nguồn năng lượng sạch và dường như không bao giờ cạn kiệt như nắng, gió, nước, rác thải Tuy có nhiều ưu điểm nhưng chứng vẫn có những nhược điểm nhất định. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét.
- Giáo án tin học 8 mạch logic: Em hãy phát triển mạch suy luận, dự kiến luận cứ, luận chứng để thuyết phục người nghe. + Xác định cấu trúc và những yêu cầu cụ thể: Em hãy dự kiến cấu trúc, số trang và phong cách trình bày phù hợp với điều kiện, người nghe cụ thể. - GV lưu ý, trong nhiệm vụ này, những nhóm HS khác nhau có thể đề xuất những luận điểm khác nhau. Tuy nhiên, việc lập luận cần hợp logic, không suy diễn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thảo luận, xây dựng ý tưởng và cấu trúc cho bài trình chiếu như hướng dẫn. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Kết thúc thảo luận, các nhóm trình bày ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu của mình. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin và đánh giá a) Mục tiêu: Giúp HS thực hiện yêu cầu: Sử dụng công cụ tìm kiếm, đánh giá được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề.
- Giáo án tin học 8 của báo cáo, mặt khác cần phải có độ tin cậy cao. Độ tin cậy của thông tin được đánh giá dựa trên các tiêu chí như nguồn gốc, mục đích, chứng cứ và thời gian của dữ liệu. - GV lưu ý, HS có thể khai thác tư liệu trên trang web của cơ quan chính phủ (có địa chỉ là gov.vn) để có được thông tin đáng tin cậy. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV giải thích nhiệm vụ. - Các nhóm tiến hành nhiệm vụ theo hướng dẫn. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày tiến độ hoạt động. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) Em hãy tìm thông tin về một nghệ sĩ mà em hâm mộ. Hãy đánh giá những nguồn thông tin tìm được. 5. Hoạt động 5: HĐVN (2 phút) - Học bài cũ và làm bài đầy đủ. - Xem trước phần nhiệm vụ 3: Xử lí và trao đổi thông tin để giờ sau tìm hiểu tiếp.
- Giáo án tin học 8 • Rèn luyện đức tính trung thực, xác lập thái độ trách nhiệm trong việc khai thác và sử dụng thông tin kĩ thuật số. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập. 3. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu: HS biết tìm kiếm được thông tin trên Internet và đánh giá mức độ tin cậy của những thông tin số tìm được. b) Nội dung: GV mời 2 HS lên trình bày những thông tin số mình tìm được trên mạng xã hội về một nghệ sĩ mà mình hâm mộ, yêu thích. c) Sản phẩm học tập: 2 HS lên bảng trình bày. d) Tổ chức thực hiện: Các HS còn lại trong lớp nhận xét và đánh giá bài của 2 bạn trên bảng. GV chốt ý kiến, đánh giá và cho điểm (nếu HS trả lời tốt) 2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30 phút) Hoạt động 3: Xử lí và trao đổi thông tin a) Mục tiêu: Giúp HS giải quyết yêu cầu: Sử dụng được công cụ xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. b) Nội dung: HS xử lí thông tin đã thu thập được để sử dụng cho bài trình chiếu về chủ đề năng lượng tái tạo. c) Sản phẩm học tập: - HS tạo bài trình chiếu theo cấu trúc đã định. - Biên tập nội dung bài trình chiếu. - Chia sẻ bài trình chiếu trong môi trường số. d) Tổ chức hoạt động:
- Giáo án tin học 8 Bước 2. Biên tập nội dung - Biên tập nội dung sao cho mỗi trang không quá 6 mục: Mỗi mục không quá 2 dòng. - Sử dụng phần mềm xử lí hình ảnh để tạo và sửa hình ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung. Bước 3: Chia sẻ bài trình chiếu - Lựa chọn phương tiện kĩ thuật số để chia sẻ bài trình chiếu: thư điện tử, mạng xã hội, không gian lưu trữ dùng chung - Giải thích phương án lựa chọn của em theo các tiêu chí: dễ sử dụng và an toàn dữ liệu. Đáp án: Câu 1 – b, Câu 2 - c 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) Em hãy tìm thông tin về một đội bóng mà em hâm mộ. Hãy đánh giá những nguồn thông tin tìm được. 5. Hoạt động 5: HĐVN (2 phút) - Học bài cũ và làm bài đầy đủ. - Xem trước bài 4: Đạo đức và văn hoá trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số.