Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2021-2022 - Hoàng Công Cường
A. Mục tiêu:
- KT:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
- KN:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
- Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.
- Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, SGK Tin 8, SBT Tin 8, máy tính, máy chiếu.
- HS: Vở, SGK Tin 8, SBT tin 8, chuẩn bị bài trước ở nhà.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2021-2022 - Hoàng Công Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_lop_8_tiet_1_bai_1_may_tinh_va_chuong_trinh.docx
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2021-2022 - Hoàng Công Cường
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 IV. Đề kiểm tra Thời Gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu 1: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ? A. For i:= 10 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 2: Tìm giá trị của a trong đoạn chương trình dưới đây? a:= 10; For i:=1 to 5 do a:=a − i; A. a = −5 B. a = 0 C. a = 5 D. a = 10 Câu 3: Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng: A. While ; do ; B. While do ; C. While then ; D. While ; then ; Câu 4: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là: A. Cùng chung một kiểu dữ liệu; B.Có giá trị hoàn toàn giống nhau; C.Các phần tử của mảng đều có kiểu nguyên; D.Các phần tử của mảng đều có kiểu thực. Câu 5: Cách khai báo biến mảng trong Pascal sau đây – cách khai báo nào đúng? A. Var A: Array[10.5 13] of integer; B. Var A: Array[4 10] of integer; C. Var A: Array[3.4 4.8] of integer; D. Var A: Array[5 10.5] of real; Câu 6: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? a/ For do; b/While do; c/ If then; d/ If then else; Câu 7: Em được học vẽ hình với phần mềm nào? a/ Pascal; b/ Geogebra; c/ Mario; d/ Finger Break out; Câu 8: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: N:=0; Khi thực hiện chương trình, câu “Xin While N>0 do chao” được viết ra màn hình mấy lần? Begin N:=N+1; A. 10. B. 9. Writeln(‘Xin chao’); C. 0. D. Vòng lặp vô tận. End; Câu 10 : sau từ khóa do trong câu lệnh lặp While do được thực hiện ít nhất: GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 218 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Writeln(‘tong cac phan tu le trong mang s=’,s); Readln End. (1 đ) Câu 8: (2 điểm) Program bai8; Var d, n,i: integer; X: real; Begin Writeln(‘nhap so luong n=’); readln(n); (1đ) begin writeln(‘nhap so thu ‘,I,’); readln(x); end; d:=0; if (x mod 2= 0) and ( x mod 3 =0) then d:=d+1; Writeln(‘so luong cac so chia het cho 2 và 3:’, s); (1đ) Readln End. VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: 1. xem xét lại tính chính xác, độ khó của câu hỏi 2. Ma trận có hợp lí không 3. chú ý đến năng lực và trình độ của học sinh trong học hành để điều chỉnh độ khó của các câu hỏi phù hợp. GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 220 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 IV. Đề kiểm tra: Thời Gian: 45 phút Phần I.Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; a. 20 b. 15 c. 10 Câu 2: Cú pháp của câu lệnh While do là: a. While to ; b. While to do ; c. While do ; Câu 3: Điều kiện cần phải kiểm tra đối với câu lệnh lặp For do là? a. Giá trị cuối b. Giá trị đầu c. Điều kiện Câu 4: Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng , biến đó được gọi là? a. Biến mảng b. Biến đếm c. Biến gán Câu 5: Biến mảng thường có kiêủ dữ liệu? a. Số nguyên b. Số thực c. Cả a,b Câu 6: : Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong <= 29 do Begin Tong:= tong + 1; Writeln (tong); End; x:= tong; Sau khi đọan chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu? a. 30 b. 31 c. 0 Phần II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 7: Các em hãy xác định các câu lệnh sau đây đúng hay sai? (1.5 điểm) a) For i:=200 to 1 do writeln(‘A’); b) For i:=1.5 to 20.5 do writeln(‘A’); c) S:=0;n:=0; While S<=20 do begin n:=n+1;S:=S+n end; d) var X: array[10 1] of integer; e) var X: array[1,5 15,5] of integer; f) var X: array[1 20] of integer; Câu 8: Viết cú pháp của câu lệnh lặp For do, While do; Và cú pháp khai báo mảng: (1.5 điểm) Câu 9: Viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên. (2.0 điểm) Câu 10: Viết chương trình để tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó bằng 100 thì dừng lại? (2.0 điểm) V. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm: GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 222 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Ngày Soạn:20 / 06 / 2020 Ngày Dạy: 23 / 06 / 2020 TIẾT 57 – ÔN TẬP A. Mục tiêu: - KT: - Biết được khai báo mảng 1 chiều. - Biết được câu lệnh lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - KN: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cơ bản - Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK Tin 8, SBT Tin 8, máy tính, máy chiếu. - HS: Vở, SGK Tin 8, SBT tin 8, bút, chuẩn bị bài trước ở nhà. C. Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp giảng dạy như nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. D. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định tổ chức: (1ph) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra bài trong giờ ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Thời gian Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiến thức cơ bản I. Kiến thức cơ bản: 10 ph GV: nêu cú pháp của câu lệnh lặp? 1. câu lệnh lặp HS: trả lời Cú pháp: For := to do ; - biến đếm là biến kiểu nguyên - gt đầu, gt cuối: là các gt nguyên - số vòng lặp= gt cuối- gtđầu + 1 HĐ: khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị bằng gt đầu, GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 224 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 B. Mỗi phần tử đều có một dấu hiệu nhận biết; C. Mỗi phần tử đều có giá trị nhỏ hơn 100; D. Mỗi phần tử đều có một kiểu dữ liệu khác nhau. HS: làm bài Bài 3: Tìm giá trị của a trong đoạn Bài 3: chương trình dưới đây? A a:= 10; For i:=1 to 5 do a:=a − i; A. a = −5 B. a = 0 C. a = 5 D. a = 10 HS: làm bài Bài 4: Viết chương trình Pascal sử Bài 4: dụng biến mảng để nhập từ bàn phím Var n, i : integer ; các phần tử của một dãy số. Độ dài A : array [1 100] of real ; của dãy cũng được nhập từ bàn phím. Begin Write (‘nhap so phan tu cua HS: làm bài mang, n = ‘); readln(n); For i := 1 to n do GV: nhận xét Begin Write (‘ a[ ‘, i, ‘ ]= ’) ; readln(a[i]) ; End; Readln Bài 5: Viết chương trình cho phép End. nhập n số và in ra theo thứ tự ngược Bài 5 : lại Program bai5 ; Ví dụ: nhập 3, 5, 7 thì in ra 7, 5, 3 Var n,i : integer ; Hs: làm bài A :array[1 100] of real ; Begin Writeln(‘nhap so n :’) ; readln(n) ; For i :=1 to n do Begin Write(‘A[‘,i,’]=’) ; Readln(a[i]) ; End ; For i :=n downto 1 GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 226 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Ngày Soạn: 21 / 06 / 2020 Ngày Dạy: 24 / 06 / 2020 TIẾT 58 – ÔN TẬP A. Mục tiêu: - KT: - Biết được khai báo mảng 1 chiều. - Biết được câu lệnh lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - KN: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cơ bản - Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. B. Chuẩn bị: - GV:Giáo án, SGK Tin 8, SBT Tin 8, máy tính, máy chiếu. - HS: Vở, SGK Tin 8, SBT tin 8, bút, chuẩn bị bài trước ở nhà. C. Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp giảng dạy như nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. D. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định tổ chức: (1ph) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Thời gian Hoạt động 1: tìm hiểu bài tập Bài 1: Viết chương trình tính tổng I. Bài tập 40 ph bình phương của các số âm trong một Bài 1: mảng gồm N phần tử. Uses Crt; Ý tưởng: Type Mang = ARRAY[1 50] Of Duyệt qua tất cả các phần tử A[i] Integer; trong mảng: Nếu A[i]<0 thì cộng dồn Var A:Mang; (A[i])2 vào biến S. N,i,S:Integer; Begin HS: thực hành {Nhập mảng} GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 228 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 For j:=i+1 To N Do If A[i]>A[j] Then Begin Tam:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tam; End; {In kết quả ra màn hình} Writeln(‘Ket qua sau khi sap xep:’); For i:=1 To N Do Write(A[i]:5); Readln; End. Bài 3: Bài 3: Viết chương trình nhập n số Program bai3; nguyên từ bàn phím sử dụng biến Uses crt; mảng và tính tổng các số dương Var n,i,s:integer; A:array[1 100] of integer; Begin Clrscr; HS: thực hành Write(’nhap so tu nhien n:’); readln(n); For i:=1 to n do GV: hướng dẫn Begin Write(’a[’,i,’]=’); readln(a[i]); End; S:=0; For i:=1 to n do If a[i]>0 then s:=s+a[i]; Writeln(’tong cac so duong s=’,s); Readln; End. Bài 4: GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 230 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Ngày Dạy: 21 / 05 / 2022 Tiết 57: ÔN TẬP A. Mục tiêu: - KT: - Biết được khai báo mảng 1 chiều. - Biết được câu lệnh lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - KN: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cơ bản - Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. B. Chuẩn bị: - GV:Giáo án, SGK Tin 8, SBT Tin 8, máy tính, máy chiếu. - HS: Vở, SGK Tin 8, SBT tin 8, bút, chuẩn bị bài trước ở nhà. C. Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp giảng dạy như nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. D. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định tổ chức: (1ph) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Thời gian Hoạt động 1: tìm hiểu bài tập Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? Câu 1: 40 ph a.For = to B do ; b.For := to do ; c.For := to do ; d.For : to do ; HS: làm bài Câu 2: GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 232 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 c. While d. While do kiện>; do ; lệnh>; HS: làm bài Câu 7: Câu 7: Pascal sử dụng câu lệnh lặp B nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? a/ For do; b/While do; c/ If then; d/ If then else; Câu 8: HS: làm bài Program bai8; Câu 8: Viết chương trình tính Var n,i:integer; 1 1 S=1+ 3 3 S:real; 2 n Begin HS: làm bài Writeln(’nhap n=’); readln(n); S:=0; For i:=1 to n do s:=s+1/(i*i*i); Writeln(’Tong s=’,s:2:2); Readln; End. 4.Củng cố (2ph): - Câu lệnh lặp với số lần biết trước, khai báo biến mảng. 5. Hướng dẫn về nhà(2ph) - Về nhà học bài hôm nay. - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập Ngày Soạn: 28 / 06 / 2020 GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 234 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA
- GIÁO ÁN: TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Câu 3: Cấu trúc chung hợp lý của Câu 3: một chương trình Pascal là: D A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. HS: làm bài Câu 4: Câu 4: Cho các câu lệnh sau hay chỉ ra câu lệnh đúng: C a. for i:=1 to 10; do x:=x+1 c. for i:=1 to 10 do x:=x+1 b. for i:=10 to 1 do x:=x+1. d. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1 HS: làm bài 4.Củng cố (2ph): - Câu lệnh lặp với số lần biết trước, khai báo biến mảng. 5. Hướng dẫn về nhà(4ph) - Về nhà học bài hôm nay. - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập BT bổ sung nâng cao Câu 5: Đánh dấu [x] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal trong chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên, nếu sai sửa lại? Câu lệnh Đúng Sai Sửa lại Program X Chuong trinh; Chuong trinh Var i,s : real; X Const n:=10; X Const n=10; Begin X Wile i <=n do; X While i<=n do; Begin X S:=s+i X S:=s+i; i =i+1 X I:=i+1; End. X End; Writeln(s) X Readln X End; X End. GV: HOÀNG CÔNG CƯỜNG 236 TRƯỜNG: THCS TRUNG NGHĨA