Giáo án Toán Lớp 3 - Bảng đơn vị đo độ dài
I Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập: Bảng đơn vị đo độ dài , bảng nhóm
- Vở bài tập toán lớp 3 tập 1
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Bảng đơn vị đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_3_bang_don_vi_do_do_dai.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Bảng đơn vị đo độ dài
- - GV hỏi: Đơn vị đo độ dài thông dụng - 1 HS trả lời: mét nhất là đơn vị nào? (GV gắn Mét lên bảng) - GV giới thiệu: - HS lắng nghe + Bên trái của mét là những đơn vị lớn hơn mét (Gắn lớn hơn mét lên bảng) + Bên phải của mét là những đơn vị nhỏ hơn mét (Gắn nhỏ hơn mét lên bảng) -GV gọi 1 HS giỏi lên gắn các đơn vị - 1HS lên bảng thực hiện: đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé km hm dam m dm cm mm + HS chia sẻ: - Một bạn cho cô biết: - HS trả lời +Lớn nhất là đơn vị nào? +Nhỏ nhất là đơn vị nào? - GV gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ -1 HS đọc dài từ lớn đến bé - GV gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ -1 HS đọc dài từ bé đến lớn * Mối quan hệ: - Cứ 2 đơn vị đo liền kề thì có mối - HS hoạt động nhóm 4 và nhóm 6 quan hệ với nhau như thế nào? Dựa vào hoàn thiện phiếu học tập kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình cả lớp sẽ HĐ nhớm 4 và nhóm 6 để hoàn thiện phiếu học tập cho cô - GV gọi 1 nhóm chia sẻ kết quả trước -1 nhóm chia sẻ kết quả của nhóm lớp mình, +Các nhóm khác chia sẻ -GV nhận xét: Qua nghe các bạn chia -HS trả lời sẻ cô thấy các bạn đã hiểu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo, cô thấy 1km=10hm, vậy đơn vị km gấp mấy lần đơn vị hm? +1dam=10m, vậy đơn vị dam gấp -HS trả lời mấy lần đơn vị m? +1cm=10mm, vậy đơn vị m gấp mấy -HS trả lời lần đơn vị mm? -GV nhận xét: Vậy ta thấy đơn vị lớn -HS lắng nghe gấp 10 lần đơn vị bé liền kề, và đơn vị bé kém 10 lần đơn vị lớn liền kề. -GV hỏi: Vậy cứ 2 đơn vị liền kề thì có -HS trả lời: Cứ 2 đơn vị liền kề thì mối quan hệ với nhau như thế nào? hơn kém nhau 10 lần
- Bài 4: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 - HS hoạt động nhóm 4 và nhóm 6 và nhóm 6 - GV mời 1 nhóm chia sẻ - Đại diện 1 nhóm chia sẻ - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS trả lời: Dạng toán so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị - GV nhận xét: Qua bài 4 cô thấy các bạn - HS lắng nghe vận dụng phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài khá tốt vào giải toán có lời văn, -GV nhận xét vở IV. Hoạt động ứng dụng: 3 - Đưa ra bài tập ứng dụng: Đo chiều dài - HS thực hành đo của VBT toán? ( Bằng 24cm) - GV hỏi: + Các bạn đã sử dụng đơn vị nào để đo? -HS trả lời: cm + Bạn nào giỏi có thể đổi ra đơn vị mm - HS trả lời: 24cm = 240mm cho cô? -GV chia sẻ:Vậy những đơn vị nhỏ sẽ - HS lắng nghe dùng để đo những vật nhỏ. Vậy những đơn vị lớn như m,km thì dùng để đo độ dài lớn. Các bạn sẽ vận dụng bảng đo độ dài về thực hành đo những vật ở gia đình mình và thực hành đổi các đơn vị cho cô. - Sau tiết học hôm nay các con thấy mình - HS trả lời đã đạt được mục tiêu chưa? - GV nhận xét tiết học .
- - Mời 1 nhóm đọc lại tên bài, GV -1 nhóm nhắc lại tên bài tập đọc ghi đầu bài - GV giới thiệu bài tập đọc này - HS lắng nghe học trong 2 tiết, GV nêu mục tiêu của tiết 1 -Để đạt được mục tiêu chúng ta - HS trả lời cần làm gi? II.Hoạt động cơ bản: a)Luyện đọc. -GV đọc mẫu 17’ - HS lắng nghe - Nêu giọng đọc: Khi đọc bài chúng ta cần đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm - GV hỏi ‘đôn hậu’ có nghĩ là gì? - HS trả lời, đặt 1 câu với từ đôn Đặt 1 câu với từ đôn hậu. hậu -GV gọi HS chia sẻ nối tiếp 2 từ - 2 HS chia sẻ nối tiếp phần chú còn lại giải - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu trong - HS hoạt động nhóm 4 và 6, đọc nhóm và giúp các bạn sửa sai. nối tiếp câu lần 1 trong nhóm, chia sẻ trong nhóm - Trong quá trình hoạt động nhóm, - HS báo cáo hoạt động của nhóm có bạn nào đọc sai không? mình - Qua nghe các nhóm báo cáo cô - HS lắng nghe thấy lớp mình chủ yếu phát âm sai ở những tiếng có phụ âm n và l: luôn miệng thanh niên - Bạn nào có thể giúp bạn phát âm - 1 HS đọc lại và nêu lại cách phát đúng 2 từ này giúp cô âm - GV gọi 2 HS đọc lại 2 từ trên - 2 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh bảng, cả lớp đọc - Các con lưu ý chúng mình đọc có - HS lắng nghe đúng thì khi viết chính tả mới không bị sai và nhầm lẫn - HS đọc nối tiếp câu trước lớp -HS đọc nối tiếp câu lần 2 trước lớp -GV nhận xét - HS lắng nghe - Gv chia đoạn: 3 đoạn giống như trong SGK - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn trong kết hợp với nêu các đọc câu: nhóm lần 1, chia sẻ cách đọc câu trên bảng
- nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. III. Hoạt động ứng dụng: -Mỗi vùng quê có những nét đẹp và - 2,3 HS trả lời đặc trưng riêng, vậy chúng ta đag sống trên chính quê hương của mình, chúng ta thấy quê hương của - 2,3 HS trả lời mình có những nét đặc trưng gi? - Em có yêu quê hương của mình - HS trả lời không? - Em thể hiện tình yêu quê hương - HS trả lời của mình của mình bằng những việc làm nào? - Qua bài học hôm nay chúng mình đã đạt được những mục tiêu nào? - Nhận xét tiết học