Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức hình học trong chương I qua hệ thống câu hỏi và bài tập.

* Trọng tâm: Khai thác bài toán 

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện, thiết bị: Giáo án, phiếu học tập, thước, máy chiếu

- Tài liệu, học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo

- Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức cho học sinh: Phương pháp nêu vấn đề, tìm tòi, vấn đáp

2. Học sinh:

 - Sách giáo khoa, vở, bút, thước, phiếu học tập

docx 6 trang minhvi99 06/03/2023 5440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_24_on_tap_chuong_1_tiep_theo.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)

  1. A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua O khi OA=OB. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d ⊥ AB. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d ⊥ AB tại trung điểm của AB. D. Điểm A đối xứng với điểm B qua C thì B nằm giữa A và C. Câu 3: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng A. Hình hình A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hành là B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung B. Hình chữ điểm mỗi đường là nhật C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là C. Hình thoi Câu 4: Tính độ dài đoạn thẳng BC trong hình vẽ: ∆ vuông tại A, trung A tuyến AD nên: 5 BC = 2. AD C  BC = 2.5 = B D 10 2. Bài mới Hoạt động 1: Bài toán (32 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV: Chiếu đề bài yêu cầu hs đọc đề bài Bài toán: HS: Cho tam giác ABC vuông tại A. D F là một điểm trên cạnh BC. E, F theo A thứ tự là điểm đối xứng của D qua AB E N và AC. DE cắt AB tại M, DF cắt AC tại M B C N. D
  2. Phần c (3 phút) c) Hình chữ nhât AMDN muốn là c) Để hình chữ nhật AMDN là hình hình vuông thì D nằm ở vị trí nào vuông khi AD là phân giác của góc trên BC? A. (?) Hình chữ nhật AMDN muốn thành Vậy khi D là giao điểm của BC và hình vuồng cần thêm điều kiện gì? phân giác góc A thì AMDN là hình HS: AD là phân giác góc A vuông (?) D nằm ở vị trí nào trên cạnh BC GV phát vấn trực tiếp và trình bày bài làm lên bảng Phần d (8 phút) ( ?) Theo em 3 điểm A, E, F có thẳng hàng không ? ( ?) So sánh AE và AF ? GV Cho HS hoạt động theo nhóm (2 bàn 1 nhóm) hoàn thành 2 yêu cầu trên. Nhóm nào xong trước chấm bằng máy d) Chứng minh rằng A là trung chiếu vật thể điểm của EF. ( ?) Nhận xét gì về vị trí điểm A trên EF ? GV đưa ra câu hỏi và cách làm phần d ( ?) Nếu A là tâm đối xứng thì F đối xứng với điểm nào ? ( ?)Theo em ta có thể sửa câu hỏi phần d thành câu hỏi như thế nào ? e) Xác định vị trí điểm D trên BC Phần e ( 5 phút) để độ dài EF là ngắn nhất ? ( ?) So sánh độ dài của AD và EF ? Ta có EF = 2AD nên EF sẽ ngắn HS : EF = 2AD nhất khi AD ngắn nhất. ( ?) Xác định vị trí điểm D trên BC để Mà AD ngắn nhất khi AD ⊥ BC
  3. 4. HDVN (1 phút) + Về nhà tiếp tục ôn tập và xem các bài tập đã chữa + Hoàn thành các phần chưa hoàn thành của bài toán hôm nay + Hoàn thành phiếu học tập + Ôn tập lại kiến thức giờ sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm qua bài giảng