Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế

I. MỤC TIÊU : Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức : 

Ôn tập, củng cố kiến thức về tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình, 

- Hệ thống hóa các kiến thức của chương thông qua các câu hỏi và bài tập

* Trọng tâm : Khai thác tính chất của các tứ giác thông qua bài toán 2

2.Kỹ năng : 

Vẽ hình, vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập về : chứng minh, tính toán, nhận biết hình và tìm điều kiện của hình, phát triển tư duy sáng tạo

3. Thái độ : giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy lôgic 

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên :

+ Phương tiện : thước, máy tính, bảng phụ, máy chiếu….

+ Tài liệu, học liệu : SGK, Vở bài tập, phiếu bài tập 

+ Dự kiến nội dung, phương pháp tổ chức : Hoạt động nhóm, làm việc cá nhân, thuyết trình…

  1. Học sinh

+ SGK, Vở bài tập, nháp, thước kẻ, máy tính….

+ Bảng phụ, phiếu học tập

docx 4 trang minhvi99 06/03/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_24_on_tap_chuong_1_tiep_theo_nguyen.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo) - Nguyễn Thế Thế

  1. Câu 3 : Hình thang cân có 2 đường chéo Câu 3 : A. Bằng nhau A. Bằng nhau B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Vuông góc Câu 4 : Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là Câu 4 : A.Hình thang vuông B. Hình vuông C. Hình thang cân B. Hình vuông 2. Bài mới ( 33 phút) Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm (5 phút) Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung kiến thức ghi bảng Em hãy điền vào chỗ còn thiếu trong sơ đồ Bài toán 1 : Điền vào chỗ trống nhận biết các tứ giác 1) Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại Nhóm nào nhanh nhất được quyền trả lời của mỗi đường là hình bình hành HS trả lời : 2) Hình thang có 2 đường chéo . là 1) trung điểm hình thang cân 2) bằng nhau 3) Hình bình hành có 2 cạnh kề 3) bằng nhau là hình thoi 4) bằng nhau 4) Hình bình hành có 2 đường chéo 5) phân giác là hình chữ nhật 5) Hình chữ nhật có 1 đường chéo là của 1 góc là hình vuông Hoạt động 2 : Bài tập tự luận : ( 28 phút) Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung kiến thức ghi bảng Bài toán 2: Bài toán 2: Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. C a) Chứng minh AEMC là hình bình hành b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh : E, I, C thẳng hàng c) Chứng minh : AB  ME M d) Chứng minh : M và E đối xứng nhau qua AB I e) AEBM là hình gì ? Vì sao ? A B D f) Cho BC = 10 cm. Tính chu vi AEBM g) ABC thỏa mãn điều kiện gì để AEBM là hình vuông GV : cho HS đọc đề bài E
  2. AB  ME tại D và D là trung điểm của ME f) Cho BC = 10 cm. Tính chu vi AEBM e) AEBM là hình gì ? Vì sao ? ta có : M là trung điểm của BC nên MB = BC : 2 GV : để giải dạng toán này trước tiên ta cần = 5cm dự đoán hình hạng có tứ giác sau đó chứng mà AEBM là hình thoi Chu vi AEBM minh tứ giác đó là hình mà đã dự đoán đúng bằng 4.MB = 4.5 = 20cm GV : theo em AEBM là hình gì ? HS : AEBM là hình thoi. GV : vậy để chứng minh AEBM là hình g) ABC thỏa mãn điều kiện gì để AEBM thoi ta cần làm ntn ? là hình vuông HS : suy nghĩ Để hình thoi AEBM là hình vuông thì 2 đường GV : Trên hình vẽ ta thấy điểm D vừa là chéo AB và EM bằng nhau trung điểm của ME vừa là trung điểm của AB nên AEBM là hình gì ? Mà AEMC là hình bình hành (cmt) HS : AEBM là hình bình hành EM = AC GV : Muốn c/m AEBM là hình thoi ta cần Khi đó để AB = EM thì AB = AC chỉ ra thêm điều kiện nào nữa ? ABC cân tại A HS : suy nghĩ trả lời Mà ABC vuông tại A g) ABC thỏa mãn điều kiện gì để AEBM là hình vuông Nên ABC vuông cân tại A GV : Hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích Vậy để AEBM là hình vuông thì ABC AEBM là hình vuông ? vuông cân tại A  Cách 2 : hình thoi AEBM là hình vuông AEBM là hình thoi AB = ME AM  BM ABC có AM vừa là trung AEMC là HBH AC = ME tuyến , vừa là đường cao ABC cân tại A. Để AB = ME thì AB = AC Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện cân tại Khi đó ABC vuông cân tại A A thì AEBM là hình vuông GV nên đưa ra 1 số cách khác nữa 3. Củng cố : ( 4 phút) GV hệ thống các dạng toán và phương pháp giải trong bài học + Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình vuông + Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc + Chứng minh 2 điểm đối xứng 4. Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Ôn tập kỹ phần lý thuyết của chương 1 - Đọc lại lời giải bài tập đã chữa trong tiết học - Hoàn thành phiếu học tập