Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập

I. MỤC TIÊU : Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức

- Nhận biết được đồ thị của hàm số số y = a.x + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = a.x nếu b ≠ 0, hoặc trùng với đường thẳng y = a.x nếu b = 0.

- Vận dụng kiến thức đã học, giải các bài tập liên quan.

* Trọng tâm : HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ¹ 0) và 1 số dạng toán liên quan đến hàm số và đồ thị

2.Kỹ năng

  • Vẽ được đồ thị của hàm số số y = a.x + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
  • Kĩ năng trình bày cẩn thận, rõ ràng. Tính toán chính xác.

3. Thái độ : Nghiêm túc và hứng thú học tập

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên :

+ Phương tiện :thước, máy tính, bảng phụ, máy chiếu….

+ Tài liệu, học liệu : SGK, Vở bài tập, phiếu bài tập 

+ Dự kiến nội dung, phương pháp tổ chức : Hoạt động nhóm, thuyết trình…

  1. Học sinh

+ SGK, Vở bài tập, nháp, thước kẻ, máy tính….

+ Bảng phụ, phiếu học tập

docx 6 trang minhvi99 06/03/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tiet_24_luyen_tap.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập

  1. Câu 2 : Điền vào chỗ trống để được cách vẽ của đồ Câu 2 : Điền vào chỗ trống để được cách thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 ) vẽ của đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0 ) + TH 1 : với b = 0 thì hàm số là y = ax + TH 1 : với b = 0 thì hàm số là y = ax Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax laø ñi qua Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax laø đường goác toïa ñoä vaø ñieåm thẳng ñi qua goác toïa ñoä vaø M(1; a) + TH 2 : y = ax + b với b ≠ 0 + TH 2 : y = ax + b với b ≠ 0 Cho x = 0 Cho x = 0 y = b b Cho y = 0 Cho y = 0 x a Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b laø ñöôøng thaúng ñi Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b laø ñöôøng qua vaø b Câu 3 : Đồ thị của hàm số y = 3x là đường thẳng thaúng ñi qua (0; b) vaø ; 0 a A. Đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(-1; -3) Câu 3 : Đồ thị của hàm số y = 3x là B Đi qua điểm A( 1; 3) và B(0; 1) đường thẳng C. Song song với đường thẳng y = 2x + 5 A. Đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm Câu 4 : Đồ thị của hàm số y = 2 - 5x M(-1; -3) A. Song song với đường thẳng y = 2x - 5 Câu 4 : Đồ thị của hàm số y = 2 - 5x B. Song song với đường thẳng y = - 2x + 5 C. Song song với đường thẳng y = -5x + C. Song song với đường thẳng y = -5x + 2019 2019 2. Bài mới ( 35 phút) Vào bài : Với 4 câu hỏi trác nghiệm vừa rồi, chúng ta đã cùng nhau nhắc lại 1 số kiến thức về tính chất và cách vẽ của đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) và để hiểu kĩ hơn về 2 nội dung trên thầy cùng cả lớp sẽ đi luyện tập 1 số dạng toán liên quan đến 2 nội dung trên, chúng ta vào bài học hôm nay Tiết trước thầy đã giao phiếu học tập về nhà, bây giờ các nhóm trưởng báo cáo phần chuẩn của các thành viên trong nhóm mình GV lưu ý với HS : Chúng ta giữ phiếu học tập, trong quá trình làm bài, các em theo dõi phiếu học tập và có thể chỉnh sửa , bổ sung trực tiếp vào phiếu học tập và giữ lại làm tài liệu học tập cho mình Hoạt động 1 :Xác định đại lượng chưa biết (8 phút) Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV cho đại diện 2 nhóm lên bảng làm * Dạng 1 : Xác định đại lượng chưa biết Nhóm 1 : làm phần a Bài toán 1 : Nhóm 2 : làm phần b a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có HS còn lại : làm cá nhân giá trị là 17 . Tìm b
  2. thị của hàm số * Xét hàm số y = - x +3 GV : vẽ đồ thị của hàm số y=ax +b ta Cho x=0 y=3 thường xác định giao với 2 trục tọa độ Cho y=0 x=3 rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó đồ thị của hàm số y=-x+3 là đường thẳng đi Tuy nhiên khi tọa độ giao điểm khó xác qua (0;3) và (3; 0) định chính xác trên mặt phẳng tạo độ thì ta có thể vẽ đồ thị của nó bằng cách chọn 2 điểm thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó C A A H B b) Tìm tọa độ các điểm A, B, C Ta có : đường thẳng y = x + 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 1 A (-1;0) đường thẳng y = - x +3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 B(3; 0) Ta có : pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 là Sau khi nhóm 4 làm xong thì nhóm 1, 2, x + 1 = - x + 3 x+x=3-1 2x=2 x=1 4 dán bài làm lên bảng, y=1+1= 2 C(1; 2) Nhóm 3 : giữ lại và đối chiếu bài làm c) Tính chu vi và diện tích của ABC của mình với kết quả trên bảng Ta có : AB = OA + OB = 1+3=4 cm Áp dụng định lí pitago vào AHC vuông tại C HS : đại diện nhóm nêu lại cách làm ta có : AC 2 AH 2 HC 2 AC 2 22 22 8 cho bài làm của nhóm mình AC 8 2 2 cm GV : nhận xét và chốt BC 2 BH 2 HC 2 BC 2 22 22 8 BC 8 2 2 cm Vậy chu vi ABC bằng AB +AC + BC = 4 2 2 2 2 4 4 2 cm 1 1 Và S . CH. AB . 2. 4 4 cm2 ABC 2 2
  3. 3. Củng cố ( 4 phút) GV cho HS nhắc lại 1 số dạng toán đã học trong tiết học GV : sau đây chúng ta cùng điểm lại các nội dung kiến thức quan trọng của bài học 4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số y =ax +b và phương pháp giải các dạng toán liên quan : đồ thị đi qua điểm, xác định tọa độ giao điểm, 3 đường thẳng đồng quy - Nghiên cứu bài học “ Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau ” - Hoàn thành bài tập theo phiếu bài tập