Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Nguyễn Thị Chính
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt...
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, nghiêm túc, trung thực
II.Chuẩn bị:
1. GV:
- Giáo án
- Bài trình chiếu powerpoint
2. HS:
- 1 đồng xu hoặc 1 nắp chai bia.
- 1 cốc thủy tinh, 2 thìa nhôm.
- 1 cốc nước nóng,
III. Tiến trình bài dạy:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Nguyễn Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_8_bai_21_nhiet_nang_nguyen_thi_chinh.docx
Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Nguyễn Thị Chính
- Giáo án: Vật lí 8 Trường THCS Dũng Liệt Hs: từ các nguyên tử, phân tử ? các nguyên tử, phân tử có đứng yên không. ? khi chuyển động các phân tử có dạng năng lượng nào. HS: động năng Gv cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng cấu tạo của một vật. + Phân tử nhỏ bé → động năng của phân tử nhỏ, không đáng kể * Định nghĩa: + Tổng động năng của tất cả các phân tử - Nhiệt năng của một vật là tổng cấu tạo nên chất là đáng kể → Nhiệt năng. động năng của các phân tử cấu tạo ? Vậy theo em, nhiệt năng là gì. nên vật. HS: trả lời GV chốt lại, HS ghi vở GV: giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật có mối quan hệ như thế nào, các em quan sát Gv: cho HS quan sát 2 miếng chì ở hai nhiệt độ khác nhau ? Em có nhận xét gì về chuyển động của các phân tử chì trong hai trường hợp. HS: các phân tử chì chuyển động nhanh hơn khi nhiệt cao. GV: vậy rõ ràng các em thấy nhiệt độ càng * Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt cao →phân tử chuyển động càng nhanh → năng: Nhiệt năng lớn Ngược lại nhiệt độ càng thấp →phân tử - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các chuyển động càng chậm → Nhiệt năng phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhỏ càng nhanh và nhiệt năng của vật ? Nhiệt năng có phụ thuộc vào nhiệt độ càng lớn. không GV: Nhiệt năng có mối quan hệ chăt chẽ với nhiệt độ - Nhiệt độ thay đổi thì nhiệt năng thay đổi. Giáo viên: Nguyễn Thị Chính Trường THCS Dũng Liệt
- Giáo án: Vật lí 8 Trường THCS Dũng Liệt + Cọ xát mặt bàn + Hơ trên ngọn + Dùng búa đập lửa + Xoa 2 tay vào + Phơi nắng đồng xu + Thả vào cốc nước nóng → thực hiện → truyền nhiệt công ( có F, s) 1- Thực hiện công ?C1: Các em hãy nghĩ ra một thí C1: nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực Cọ xát đồng xu vào quyển vở hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên. HS: cọ sát miếng đồng vào quyển vở - HS thực hiện thí nghiệm và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với đồng xu? ? Nhiệt năng của miếng đồng thay đổi như thế nào. HS: Nhiệt độ của miếng đồng tăng lên, nhiệt năng miếng đồng tăng. ? Nêu một số ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công trong thực tế. GV chiếu một số hình ảnh về nhiệt năng của vật tăng khi thực hiện công. Chúng ta đã tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công, bây giờ ta chuyển sang cách thứ hai là 2- Truyền nhiệt truyền nhiệt. C2: ?C2/ Các em hãy nghĩ ra một thí - Hơ trên ngọn lửa nghiệm đơn giản để minh họa cho việc - Thả đồng xu vào nước nóng, miếng làm tăng nhiệt năng củ một vật bằng đồng xu nóng lên cách truyền nhiệt. (cụ thể là chiếc thìa) HS: thả chiếc thìa vào cốc nước nóng Giáo viên: Nguyễn Thị Chính Trường THCS Dũng Liệt
- Giáo án: Vật lí 8 Trường THCS Dũng Liệt mất đi người ta gọi là gì, chúng ta tìm hiểu phần III. Nhiệt năng. Họat động 3: Tìm hiểu nhiệt lượng – Đơn vị nhiệt lượng Gv khi thả chiếc thìa vào nước nóng III. Nhiệt lượng (nhiệt năng của chiếc thìa, nhiệt năng của nước giảm) * Định nghĩa: ? Nhiệt năng đi đâu Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm GV: hướng dẫn HS đi đến khái niệm được hay mất bớt đi trong quá trình nhiệt lượng truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng - KH: Q - Đơn vị: Jun (J) ? Nhiệt lượng là gì. Gv nhấn mạnh: chỉ xảy ra trong quá trình truyền nhiệt GV: giới thiệu kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng GV: trong quá trình truyền nhiệt sẽ có vật tăng nhiệt năng và vật giảm nhiệt năng. - Vật tăng nhiệt năng là vật nhận nhiệt lượng (gọi là vật thu nhiệt lượng) - Vật giảm nhiệt năng là vật mất bớt nhiệt lượng (gọi là vật tỏa nhiệt lượng) Họat động 4: Củng cố - Vận dụng * Củng cố: GV chiếu lên bảng tóm lại kiến thức toàn bộ bài. * Vận dụng: II. Vận dụng - GV nêu yêu cầu C3, C4, C5 C3: - HS suy nghĩ trả lời - Nhiệt năng của đồng giảm - GV nêu yêu cầu C4 - Nhiệt năng của nước tăng - HS suy nghĩ trả lời - Đó là quá trình truyền nhiệt - HS nhận xét C4: Giáo viên: Nguyễn Thị Chính Trường THCS Dũng Liệt