Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2021-2022
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn.
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: 1 phích nước, 1 bình chia độ, 1 nhiệt kế.
III.Tiến trình bài dạy:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_8_tiet_30_phuong_trinh_can_bang_nhiet_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2021-2022
- GV: Thông báo nội dung 3 nguyên lý 3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt truyền nhiệt. lượng do vật kia thu vào. HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài. (An nói đúng) Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt ( 10 ‘ ) II- Phương trình cân bằng nhiệt (?) Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi tăng nhiệt độ? Qtoả = Qthu Qthu = m2.C2. ∆t2 (∆t2 = t – t2) Qtoả = m1.C1. ∆t1 GV: Viết công thức tính nhiệt lượng vật Trong đó: ∆t1 = t1 – t ( độ giảm nhiệt độ) toả ra khi giảm nhiệt độ Qthu = m2.C2. ∆t2 Qtoả = m1.C1. ∆t1 Trong đó: ∆t2 = t – t2 ( độ tăng nhiệt độ) (∆t1 = t1 – t) => m1.C1.(t1 – t) = m2.C2.(t – t2) (?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phương trình cân bằng nhiệt? Hoạt động 3: Ví dụ về sử dụng phương trình cân bằng nhiệt ( 10’ ) III- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt. HS: Đọc bài – tóm tắt. Đổi đơn vị cho phù Tóm tắt: hợp. m1 = 0,15 Kg
- B3: Hoà trộn 2 cốc nước, khuấy đều đo - AD PTCB nhiệt: nhiệt độ lúc cân bằng t. Q1 = Q2 - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ. ↔ 0,3. 4200.(t – t2) = 0,2. 4200 .(100 – t) - Vận dụng công thức tính nhiệt độ t → t = 58 0C - So sánh nhiệt độ đo thực tế với nhiệt độ b) tính toán -> nhận xét? Nhiệt độ đo được sau khi hoà trộn 2 cốc nước thấp hơn so với nhiệt độ hoà trộn khi tính toán. - Nguyên nhân sai số đó là do: Trong quá trình trao đổi nhiệt 1 phần nhiệt lượng hao phí làm nóng dụng cụ chứa và truyền ra môi trường bên ngoài. C2: GV yêu cầu HS làm C2. Tóm tắt: HS: Đọc bài – tóm tắt. C1 = 380J/kg.k (?) Xác định chất toả nhiệt, chất thu nhiệt? m1 = 0,5 kg ? Tính nhiệt lượng nước thu vào dựa vào m2 = 500 g = 0,5 kg 0 đâu. t1 = 80 C HS: PTCB nhiệt t = 200C ? Biết nước nóng lên thêm bao nhiêu độ. C2 = 4200 J/kg.k Tìm đại lượng nào. Tìm: ∆t, Q ? HS: ∆t Giải: HS: Lên bảng trình bày lời giải - Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra Q = m1. C1. (t1 – t) = 0,5. 380 . (80 – 20) = 11 400 (J) mà Q = m2.C2.(t – t2) - Nước nóng thêm lên: 0 ∆t = t – t2= = = 5,43 C - Hs đọc C3 - Yêu cầu hs xác định các đại lượng