Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 61, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Năm học 2021-2022

I – MỤC TIÊU

1 . Kiến thức:

  • Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
  • Nhận biết được quang năng, hoá năng và điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
  • Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

2 - Kĩ năng:

- Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.

3 . Thái độ:

  • Nghiêm túc, cẩn thận.

II – CHUẨN BỊ

  • Nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp.....
  • Tranh vẽ phóng to H59.1 (SGK/155)
docx 3 trang Mịch Hương 06/01/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 61, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_61_bai_59_nang_luong_va_su_chuyen.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 61, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Năm học 2021-2022

  1. + Y/c HS rút ra kết luận : ta nhận biết Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có được cơ năng và nhiệt năng khi nào ? khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng năng II - CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ lượng và sự chuyển hoá giữa chúng.( CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG. 15 Phút) + Y/c HS hoạt động nhóm nghiên cứu HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 . câu C3 và trả lời. C3: GV cho đại diện các nhóm đứng tại chỗ Thiết bị A: (1) Cơ năng Điện năng. để trả lời. ( Mỗi nhóm 1 thiết bị) (2) Điện năng Nhiệt năng GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi Thiết bị B: (1) Điện năng Cơ năng. vở. (2) Động năng Động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng Nhiệt năng (2) Nhiệt năng Cơ năng Thiết bị D: (1) Hoá năng Điện năng. (2) Điện năng Nhiệt năng Thiết bị E: (1) Không có sự biến đổi (2) Quang năng Nhiệt năng. GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn C4: thành câu C4. + Hoá năng Cơ năng ( ở thiết bị:C ) Hoá năng Nhiệt năng (ở thiết bị:D) +Quang năng Nhiệt năng (ở thiết bị:E) + Điện năng Cơ năng(ở thiết bị:B) *Kết luận 2: Có thể nhận biết được các dạng năng lượng + Qua câu C3 và C4. Để nhận biết hoá như hóa năng, quang năng, điện năng khi năng, quang năng, điện năng ta nhận chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc biết như thế nào ? nhiệt năng. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố III – VẬN DỤNG ( 10 Phút) C5: GV cho HS hoạt động cá nhân để giải Tóm tắt. câu C5. V = 2(l) =>m = 2(Kg) 0 0 + Y/c 1 HS lên bảng trình bày câu C5. t1 = 20 C ; t2 = 80 C GV nhận xét . c = 4200 J/Kg.K Tính A = ? Giải Nhiệt lượng mà nước nhận được là : Q = m.c.(t2 – t1) Q = 2.4200. ( 80 – 20 ) = 504 000 (J) Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước.