Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Bài 1 đến Bài 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Sau bài học này, giúp HS:

1. Về kiến thức

- Nêu được các khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Giải thích được vì sao cần học lịch sử.

2. Về kĩ năng, năng lực

Bước đầu rèn luyện các năng lực của môn học như:

- Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện và phân biệt được các khái niệm lịch sử và khoa học lịch sử, các loại hình và dạng thức khác nhau của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa học lịch sử.

- Nhận thức và tư duy lịch sử: bước đầu giải thích được mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò của khoa học lịch sử đối với cuộc sống.

- Vận dụng: biết vận dụng được cách học môn Lịch sử trong từng bài học cụ thể.

3. Về phẩm chất

Bổi dưỡng các phẩm chất yêu nước, nhân ái,...

II. CHUẨN BỊ

doc 165 trang Mịch Hương 04/01/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Bài 1 đến Bài 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_sach_kntt_bai_1_den_bai_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Bài 1 đến Bài 20

  1. KHBD Lịch sử lớp 6 liên hệ với kiến thức đã học, kết hợp khai thác thông tin trong mục đê’ suy luận từ Hoạt động kinh tế của người Chăm những điều kiện tự nhiên như vậy đã đưa xưa rất đa dạng: trồng lúa nước ở các tới sự phát triển các hoạt động kinh tế chủ cánh đồng dọc theo lưu vực những yếu của cư dần Chăm-pa. con sông; chăn nuôi gia súc, gia cầm; Bước 2: sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ - GV có thể mở rộng kiến thức cho gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất); HS thông qua một số câu hỏi: So sánh hoạt khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư rừng (trầm hương, kì nam, ) và dưới dân Văn Lang - Âu Lạc; Theo em, câu biển (cá, tôm, ngọc trai, ). Sản phẩm thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” có đúng làm ra không chỉ phục vụ đời sống với hoạt động kinh tế ở Chăm-pa không? hằng ngày mà còn được dùng để trao Vì sao? đổi, buôn bán trong nước và với các Bước 3: nước khác. HS nhận thức được: Đặc biệt, người Chăm khai thác các + Sự đa dạng trong hoạt động kinh tế nguồn lợi rừng và biển; buôn bán của cư dân Chăm-pa bằng đường biển + Nghề đi biển và giao thương hàng hải là một trong những nét nổi bật của kinh tế Chăm-pa. Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Bước 1: - Xã hội: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục b + Vua được đồng nhất với một vị trong SGK, rồi trả lời câu hỏi về tổ chức thần, có quyến lực tối cao, dưới vua là Nhà nước Chăm-pa. Để giúp HS hiểu sâu tể tướng và hai quan đại thần (văn, sắc hơn vấn đề này, GV hướng dẫn HS võ); đơn vị hành chính cấp địa phương liên hệ với kiến thức đã học ở Chương 4: gồm: châu - huyện - làng có các chức Khi Ấn Độ giáo được người Chăm tiếp quan đứng đầu. SGK Kết nối tri thức với cs
  2. KHBD Lịch sử lớp 6 b. Nội dung: Từ hình ảnh minh hoạ, thông tin SGK Gv hướng dẫn HS kể tên được những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa và tổ chức xã hội của họ. c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - Sáng tạo ra chữ viết riêng trên - GV hướng dẫn HS khám phá những cơ sở chữ Phạn (chữ Chăm cổ, thế kỉ nét cơ bản về đời sống văn hoá của cư dân IV). Chăm-pa được trình bày trong SGK gồm - Tín ngưỡng và tôn giáo: tín ngưỡng - tôn giáo, kiến trúc, lễ hội, chữ + Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, viết. Ở những địa phương có nhiều dấu ấn Núi, Nước, Lúa, ) của văn hoá Chăm-pa, GV có thể dành + Du nhập Phật giáo, An Độ nhiều thời gian hơn cho HS giới thiệu một giáo. số thành tựu khác trên cơ sở tư liệu sưu - Kiến trúc và điêu khắc gắn với tầm thêm. các công trình tôn giáo đặc sắc, trở Bước 2: thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh - GV có thể tổ chức HS tập trung tìm địa Mỹ Sơn, ). hiểu kĩ hơn vể các thành tựu kiến trúc, - Lễ hội: tiêu biểu nhất là Ka-tê. điêu khắc và coi đây là một điểm nhấn của bài qua hệ thống câu hỏi: + Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm xưa trong 10 thế kỉ đẩu Công nguyên: GV lưu ý HS về mốc thời gian giới hạn (thế kỉ X), có thể trình chiếu cho HS xem về: tháp Chàm Po-sha- nứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình Định), + Quan sát hình 6 trong SGK và nều nhận xét về các công trình tiêu biểu của người Chăm xưa. SGK Kết nối tri thức với cs
  3. KHBD Lịch sử lớp 6 b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà c. Sản phẩm: bài tập nhóm Câu 3. GV hướng dẫn HS cách tìm tư liệu và tập viết bài và giới thiệu trước lớp vế một di tích văn hoá Chám-pa với các nội dung như: Tên di tích, địa bàn của di tích, nét độc đáo trong kiến trúc, điêu khắc của di tích, thực trạng của di tích hiện nay, hướng bảo tổn và phát huy giá trị di tích (theo nhận thức, quan điềm của HS). TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nước Lâm Ấp là đất Tượng Lâm, quận Nhật Nam đời Hán, ở phía Nam Giao Châu hơn nghìn dặm, Vua nước đó dựng gỗ làm rào. Vua mặc áo cổ bối bạch diệp. Bạch diệp cũng là vải bông, nối ngang qua tay, quấn quanh lưng, trên đeo thêm trân châu, dây chuyên vàng, làm thành chuồi, cuộn tóc đội hoa. Phu nhân mặc vải cổ bối triêu hà, làm thành quần ngắn, đấu đội hoa vàng, mình trang sức dây chuyền vàng, chuỗi ngọc trai. Thị vệ của vua có 5 000 quân, đều dùng nỏ và lách, toan - một loại vũ khí giống kích, lấy mây làm áo giáp, lấy tre làm cung, cưỡi voi để chiến đấu. Vua ra thì bày nghìn con voi, bốn trăm con ngựa, chia làm đội tiến và hậu” (Theo Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr.38O - 381). “Họ [người Chăm] xây hàng trăm đền tháp thờ thần Hin-đu, những tháp gạch duyên dáng, đẹp và độc đáo. Gần như toàn bộ là bằng gạch, đá rất ít và chỉ ở những chỗ cần gia cố vững chắc như trụ cửa, mi cửa, bậc cửa, Họ đã sáng tạo ra cách làm gạch, xây gạch hợp lí và bền vững không thua kém gì đá, Họ xây những ngôi tháp gạch, đồng thời cũng là đền thờ thần, tháp gọi là ka-lan, theo hình ngọn núi Mê-ru, theo truyền thuyết là nơi ngự trị của các thần Hin-đu; có tháp ở trên đỉnh đồi cao, có tháp ở dưới đổng bằng, có tác giả cho rằng, như thế họ muốn vươn tới trời cao nhưng vẫn bám chặt đất mẹ. Gạch và kĩ thuật xây khá tốt nên trải qua mưa nắng hàng thế kỉ, nhiều tháp vẫn còn đứng vững như dấu ấn văn hoá độc đáo một thời, một tộc người”(Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, Sđd, tr.182 - 183). SGK Kết nối tri thức với cs
  4. KHBD Lịch sử lớp 6 nay có nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. - Lược đồ Vương quốc Phù Nam trong khu vực Đông Nam Á, Lược đồ khu vực Đông Nam Á ngày nay. - Máy tính, máy chiếu, giấy AO (nếu có). 2. Học sinh SGK, một số đồ dùng học tập. A: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: - Mở đầu bài học là một đoạn dẫn dắt và đi kèm là một số hình ảnh những hiện vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam. GV có thể sử dụng câu hỏi gợi mở cho HS như SGK: Theo em, những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này? để định hướng sự chú ý, cũng như nhận thức của HS vào bài học mới. Khi trả lời câu hỏi GV nêu ra, HS có thể đề cập đến trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ, sự giao thương mở rộng của người Phù Nam, thông qua việc quan sát, khai thác hình 1. (Gợi ý: Hình la. Bình gốm (kiểu Ken-đi, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam): Đây là loại bình có vòi thân hình cầu, phình tròn ở giữa, thu nhỏ ở cổ và đáy bình. Miệng bình loe cong. Kích thước của bình khá lớn, nhiều chiếc có hoa văn khắc vạch tam giác hay sóng nước ở thân. Có chiếc tô màu đỏ (thổ hoàng) hay tô màu đen chì rất đẹp. Điều đáng lưu ý là những bình Ken-đi thường được tìm thấy trong các phế tích đền tháp, hầu hết bị gãy vòi, dấu vết cho thấy sự “cố ý” đập gãy rời vòi khỏi thân bình. Vì vậy nhiều khả năng cho biết đây là di vật SGK Kết nối tri thức với cs
  5. KHBD Lịch sử lớp 6 Dựa vào lược đổ, HS có thể xác định địa bàn chủ yếu Bước 2 - Dựa vào những kiến thức đã được hình thành ở trên, GV đặt câu hỏi: Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và vào thời gian nào? GV nhấn mạnh mốc ra đời của Nhà nước Phù Nam gắn liến với sự phát triển của văn hoá Óc Eo (giống như văn hoá Đông Sơn với Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, văn hoá Sa Huỳnh với Nhà nước Chăm-pa). Sự ra đời của Phù Nam được phản ánh qua truyền thuyết về Hỗn Điển và Liễu Diệp (củng giống như huyền thoại Con Rồng, cháu Tiên lập nước Văn Lang). HS xác định được địa bàn hình thành và thời gian xuất hiện của Vương quốc Phù Nam . Bước 3: - GV hướng dẫn HS căn cứ vào những mốc thời gian đã được cung cấp trong SGK để thiết lập trục thời gian về các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. HS thiết lập trục thời gian và xác định các dấu mốc quan trọng gắn với lịch sử hình thành và phát triển của Vương quốc Phù Nam trên đó. HS có thê’ vẽ bằng nhiều cách khác nhau. GV khuyến khích HS, miễn là đảm bảo được các ý sau: Thế kỉ I: hình thành. Thế kỉ III - V: phát triển hùng mạnh. Đấu thế kỉ VI: suy yếu. SGK Kết nối tri thức với cs
  6. KHBD Lịch sử lớp 6 Nam có thể phát triền được những hoạt gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm động kinh tế nào? Hãy cho biết những đồ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù đựng bằng thuỷ tinh, luyện đồng và Nam. rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ GV hướng dẫn HS thảo luận theo khí, nhóm nhỏ hoặc cá nhân để xác định những Đặc biệt, người Phù Nam rất giỏi nghề nội dung. buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng Bước 2: hoá để tiêu dùng trong nước, người - GV chú ý hướng dẫn HS khai thác Phù Nam còn buôn bán với các thông tin trong đoạn tư liệu cùng với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung hình 2, 3, 4, 5 để giúp HS hình dung rõ nét Quốc, Chăm thông qua các cảng thị, hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam tiêu biểu là óc Eo. xưa. Đó vừa là nền kinh tế sản xuất tại chỗ (thông qua hình 2, 3), vừa có hoạt động kinh tế buôn bán trong nước và với nước ngoài (thông qua hình 4, 5 và đoạn tư liệu). Sự “ăn khớp” thông tin trong đoạn tư liệu vê' Sử liệu Phù Nam với hình đồng tiền Phù Nam, huy chương La Mã được tìm thấy ở các di chỉ thuộc ăn hoá Óc Eo chứng tỏ điếu đó. Đây là đặc điểm khác biệt khá rõ so với kinh tế của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Bước 3: HS thực hiện Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Bước 1: b. Tổ chức xã hội SGK Kết nối tri thức với cs
  7. KHBD Lịch sử lớp 6 Bước 1: - Tín ngưởng, tôn giáo: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong + Thờ đa thần (tiêu biểu là thần SGK, kết hợp khai thác kênh hình để thực Mặt Trời). hiện yêu cầu: Hãy cho biết một số thành + Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ tựu văn hoá nổi bật của cư dân Phù Nam. (Phật giáo, Ấn Độ giáo); từ đây tiếp Bước 2: tục truyền bá đến nhiều vùng đất - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong khác. SGK, kết hợp khai thác kênh hình để thực - Nghế tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến hiện yêu cầu: Hãy cho biết một số thành phong cách riêng (phong cách Phù tựu văn hoá nổi bật của cư dân Phù Nam. Nam). HS nêu được một số thành tựu cụ thể - Một số thành tựu văn hoá vật của cư dân Phù Nam trên các lĩnh vực: Tín chất, tinh thần khác: đểu là kết quả ngưỡng, tôn giáo, tạc tượng, đời sống vật của sự thích ứng với điều kiện tự chất, tinh thần, Cần lưu ý rằng tín nhiên (sử dụng ghe, thuyền, nhà sàn ngưỡng, tôn giáo phong phú (trong đó có trên mặt nước, ), đồ trang sức được đạo Phật) là một nét đặc trưng, nổi bật của chế tác cực kì tinh xảo. văn hoá Phù Nam. Bước 3: Để giúp HS mở rộng kiến thức, GV có thể giúp HS liên hệ để biết trên thế giới có không ít quốc gia cũng du nhập Phật giáo từ bên ngoài vào và vẫn có sự phát triển mạnh cho đến ngày nay. Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn SGK Kết nối tri thức với cs