Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Thu Hằng

*MỤC TIÊU CHUNG BÀI

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;

- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB.

- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước.

- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

2. Năng lực:

- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Viết được bài văn hoàn chỉnh.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các văn bản được học.

docx 448 trang Mịch Hương 04/01/2025 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Thu Hằng

  1. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 - HS nhận phiếu và thực hiện nhiệm vụ: 1. HS lựa chọn đề tài nói: Những điều đã thấy trên con đường tới trường; Những lần theo cha mẹ, ông bà ra đồng ruộng, đi chợ, đi dạo phố khung cảnh thiên nhiên hay sinh hoạt 2. HS xem lại dàn ý: các phần giới thiệu hoàn cảnh; kể, tả cụ thể; nêu những trải nghiệm và ấn tượng cụ thể của em về khung cảnh nơi em nói đến 3. HS lựa chọn các tranh ảnh, tư liệu tiêu biểu. Thảo luận cách trình bày sao cho ấn tượng trong nhóm 4. Cách nói tự tin, sử dụng thêm ngữ điệu, động tác, nét mặt, - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - HS chú ý theo dõi, bổ sung bài nói - GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp, nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói.- Chỉnh sửa bài nói - Tập luyện. Hoạt động 2: Trình bày bài nói II. Trình bày bài nói - GV nhắc lại mẫu của bài luyện nói và lưu 1. Mở đầu: ý HS tận dụng các lợi thế của giao tiếp trực - Lời chào: Kính thưa thầy ( cô) và các tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, bạn! điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe, để tạo sự thuyết phục và hấp dẫn - Giới thiệu bản thân, lí do cho bài nói. 2. Nội dung cụ thể của bài nói: - GV cho đại diện các nhóm bốc thăm thứ tự3. Kết thúc: nói. (Mỗi HS trình bày trong khoảng 5 – 7 Em xin ngừng lời ở đây. cảm ơn thầy (cô) phút) và các bạn đã chú ý lắng nghe. - HS đại diện trình bày bài nói, HS khác lắng nghe, ghi lại những điều cần trao đổi GV: Lê Thị Thu Hằng 434 Trường THCS Đông Phong
  2. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 sống quanh ta. PHIẾU SỐ 1: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NÓI NHÓM: Tiêu chí Mức độ Điểm Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) 1. Chọn được Chưa có nội dung, Có đề tài, nội Nội dung và đề nội dung phù đề tài để kể, tả dung để kể, tả tài hay và ấn hợp nhưng chưa hay tượng 2. Trải Nội dung sơ sài, Nội dung có đủ Nội dung có đủ nghiệm chưa có đủ chi Tiết chi Tiết để người chi Tiết để người phong phú, để người nghe hiểu nghe hiểu được nghe hiểu được hấp dẫn trải nghiệm của trải nghiệm của trải nghiệm và bạn bạn hấp dẫn, thú vị. 3. Giọng nói Giọng nhỏ, khó Giọng nói to, rõ Giọng nói to, rõ rõ ràng, nghe, nói lặp lại, ràng; có thể nói ràng, trôi chảy, truyền cảm, ngập ngừng nhiều lại hoặc ngập truyền cảm. trôi chảy lần. ngừng một vài câu. 4. Sử dụng Điệu bộ thiếu tự Điệu bộ tự tin, Điệu bộ rất tự tin, yếu tố phi tin, mắt chưa nhìn nhìn vào người mắt nhìn vào ngôn ngữ phù về người nghe, nét nghe, biểu cảm người nghe, nét hợp mặt chưa biểu cảm phù hợp với nội mặt sinh động. hoặc biểu cảm dung câu chuyện. không phù hợp. GV: Lê Thị Thu Hằng 436 Trường THCS Đông Phong
  3. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 2. Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn 3. Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, trôi chảy 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí Tổng điểm nói ( 1) 1. Tập trung chú ý 2. Thái độ lắng nghe 3. Phản hồi ý kiến Tổng điểm nghe( 2) Tổng chung (1)+ (2) 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà: *Củng cố: BT 1-SGK: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin về hai văn bản “Cô Tô” và “Hang Én” Cô Tô Hang Én Hành trình khám phá của người kể chuyện Những thông tin xác thực được ghi chép (địa danh, con người, số liệu, ) Những biện pháp nghệ thuật nổi bật *Giao nhiệm vụ về nhà: GV: Lê Thị Thu Hằng 438 Trường THCS Đông Phong
  4. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 Tiết 72: ĐỌC MỞ RỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học: Một số bài thơ lục bát và bài du kí về quê hương, đất nước. - HS nêu được nội dung cơ bản của văn bản đọc, nhận biết được nét độc đáo của bài thơ; người kể chuyện, cách ghi chép và cách kể chuyện trong bài kí. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v - Năng lực riêng biệt: + Năng lực vận dụng kiến thức, và kĩ năng được học để tự đọc những VB mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB đã học. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản mình chọn. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. + Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề. + Năng lực chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 4. Quê hương yêu dấu và bài 5. Những nẻo đường xứ sở. 3. Phẩm chất: - Rèn phẩm chất tự giác trong việc hoàn thiện yêu cầu cá nhân với bài học. - Trân trọng và tự hào về các địa danh của quê hương, đất nước. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học; 2. Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, các VB có cùng đặc điểm thể loại (thơ lục bát, du kí) và cùng chủ đề với các VB đã học trong những bài này. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: GV: Lê Thị Thu Hằng 440 Trường THCS Đông Phong
  5. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 Câu 5: Chọn hai phương án đúng để nói về tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong văn bản Hang Én: A. Có thể trực tiếp nêu suy nghĩ, tình cảm của tác giả B. Tạo ra tính khách quan khi kể về con người, sự việc C. Có thể kể, tả con người, cảnh vật ở mọi góc nhìn D. Tạo ra tính chân thực, đáng tin cậy khi kể về con người, sự việc 1. A và D 2. A và C 3. B và C 4. C và D Đáp án: Câu 1 – 2; Câu 2 – 1; Câu 3 – 2; Câu 4 – 2; Câu 5 – 1 - GV dẫn dắt: Đến với mỗi bài kí trong chương trình học cũng như các bài đọc thêm, em sẽ có được vô vàn sự trải nghiệm về cuộc sống và con người để làm phong phú hơn tri thức cũng như tâm hồn mình. Hãy chia sẻ những điều thú vị ấy với mọi người và lan tỏa tình yêu, niềm tự hào cũng như đam mê khám phá những miền đất mới trên dải đất chữ S thân yêu qua những văn bản khác có sự gần gũi về thể loại và chủ đề với các văn bản đã học Hoạt động 2: Chuẩn bị đọc I. Chuẩn bị đọc Hoạt động nhóm ( 7 phút): Trao đổi về những bài thơ lục bát và các bài du kí về quê hương, đất nước mà các em tự tìm đọc. - GV hướng dẫn HS lưu ý hoạt động theo phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Thể loại Đặc điểm Nội dung văn bản Thơ Số tiếng trong một dòng Vần Nhịp Từ ngữ/ hình ảnh độc đáo Biện pháp tu từ GV: Lê Thị Thu Hằng 442 Trường THCS Đông Phong
  6. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 linh kho lạt, đĩa bông điên điển vàng hươm, gắp một nhúm cá con cặp vào bông điên điển, nhắp li đế quê nhà, Một chút hồn quê đã đến với ta trong khoảnh khắc. (Mai Văn Tạo, trích Mùa vui sông nước, Tản văn, NXB Hội Nhà văn, 1999, tr. 183 – 184) 1. Tác giả về thăm “miền quê châu thổ Cửu Long” vào thời điểm nào? Miền quê châu thổ sau mùa lũ có gì đặc biệt? 2. Đoạn trích nói tới món ăn quen thuộc nào của người Đồng bằng sông Cửu Long? 3. Với tác giả, món ăn quen thuộc đó có ý nghĩa như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng. A. Là cớ gặp gỡ bạn bè B. Gần với người dân quê C. Mang chút hồn quê D. Quảng bá sản phẩm du lịch 4. Tìm các trường hợp dùng dấu ngoặc kép trong đoạn trích và nêu công dụng trong từng trường hợp. 5. Bao giờ cũng thế, sau cơn lũ, nước rút, các loại cá giã từ đồng bãi túa ra sông, rạch, kênh, mương. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp đó. Đáp án: 1. Tác giả về thăm « Miền quê châu thổ Cửu Long » vào mùa cá linh, tầm tháng 10 âm lịch, sau mùa lũ. Miền quê châu thổ sau mùa lũ có rất nhiều cá, đặc biệt là cá linh 2. Đoạn trích nói tới món ăn quen thuộc của người dân Đồng bằng sông Cửu Long, đó là món cá linh ăn kèm bông điên điển. 3. Đáp án C 4. Các trường hợp dùng dấu ngoặc kép: - Cá « ken đặc nước », « cá linh đua »: dẫn lại những cách gọi tên, cách nói khác về loài cá linh (nhấn mạnh số lượng cá linh khi vào mùa) - « Về đi, cá linh non, bông điên điển đã có rồi »: dẫn lời của người khác, phân biệt với lời của người kể chuyện trong văn bản. 5. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là nhân hóa. Tác dụng của nó là làm cho người đọc cảm nhận loài cá cũng giống con người, từ giã một nơi cư ngụ đến với những nơi rộng lớn hơn. Nhờ đó, câu văn trở nên sinh động. GV: Lê Thị Thu Hằng 444 Trường THCS Đông Phong
  7. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 • Người kể chuyện ngôi thứ nhất: xưng “tôi”, trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm • Người kể chuyện ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình): không tham gia và câu chuyện, nhưng có khả năng biết hết mọi chuyện. - Lời người kể chuyện: thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy. - Lời nhân vật: là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện. * Miêu tả nhân vật trong truyện kể - Ngoại hình: dáng vẻ bên ngoài của nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh mắt, làm da, mái tóc, trang phục - Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung quanh - Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại - Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật b. Thơ Một số đặc điểm của thơ: - Được sáng tác theo thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng mỗi dòng, số dòng thơ trong mỗi bài. Ví dụ: • Thơ lục bát: gồm các cặp thơ gồm 1 câu lục (6 tiếng) và 1 câu bát (8 tiếng) • Thơ thất ngôn bát cú: gồm 8 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng • Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 7 tiếng • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: gồm 4 dòng thơ, mỗi dòng có 5 tiếng - Ngôn ngữ: cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ) - Nội dung: chủ yếu là tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống - Các yếu tố trong thơ: • Yếu tố tự sự (kể lại 1 sự việc, câu chuyện) • Yếu tố miêu tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật của đối tượng) → Cả 2 yếu tố này chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 2. Văn bản GV: Lê Thị Thu Hằng 446 Trường THCS Đông Phong
  8. Giáo án: Ngữ văn 6 Năm học: 2022-2023 Đề 4: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu. 2. Tập làm văn Đề 1: Viết bài văn kể lại kỷ niệm của em trong ngày đầu tiên vào lớp 6. Đề 2: Viết bài văn kể lại trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi xa. Đề 3: Tuổi học trò chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em. GV: Lê Thị Thu Hằng 448 Trường THCS Đông Phong