Ôn tập kiến thức Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Công thức hóa học

Dạng: Liên quan đến khái niệm “công thức hoá học”

Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

a) Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất, cho biết:

+ …………….tạo nên chất.

+ Số ………………..mỗi nguyên tố trong 1 phân tử.

+ Phân tử…….của chất.

b) CTHH của đơn chất chỉ gồm ………….., còn của …………gồm từ hai kí hiệu hoá học trở lên.

c) CTHH của một chất cho ta biết được ………………. nào tạo ra chất, số …………..

mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. Phân tử ………………… của chất.

Dạng: Kí hiệu hóa học

docx 7 trang Mịch Hương 04/01/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Công thức hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_kien_thuc_hoa_hoc_lop_8_bai_5_cong_thuc_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Ôn tập kiến thức Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Công thức hóa học

  1. a) Cho biết ý nghĩa các kí hiệu: H: nguyên tố hóa học hidro hoặc 1 nguyên tử hidro 3Na: 3 nguyên tử Natri H2O: 1 phân tử nước hoặc công thức hoá học của nước 5 NaCl: 5 phân tử muối ăn 4 CuSO4: 4 phân tử đồng (II) sunfat 4C: 4 nguyên tử cacbon Mg: nguyên tố hóa học magie hoặc 1 nguyên tử magie b) Dùng kí hiệu hóa học biểu diễn các ý sau: - Một nguyên tử Clo: Cl - Nguyên tố hóa học Clo: Cl - 5 phân tử nước: 5H2O - 1 phân tử muối ăn: NaCl Bài tập tự luyện Câu 1: Những cách viết sau chỉ ý gì ? a. 2 Fe b. 3 CH4 c. 3 CO2 d. 5 Ag e. 4 CaCO3 Hướng dẫn: a. 2 Fe: 2 nguyên tử sắt b. 3 CH4: 3 phân tử mê tan c. 3 CO2: 3 phân tử khí cacbonic d. 5 Ag: 5 nguyên tử bạc e. 4 CaCO3: 4 phân tử canxi cacbonat Câu 2. Ý nghĩa của các kí hiệu sau: 3O2, 2 H, O, N2, Fe, 5 Cu, 4 NaCl. 3O2: 3 phân tử oxi 2 H: 2 nguyên tử hidro O: 1 nguyên tử oxi hoặc nguyên tố hoá học oxi N: 1 phân tử nitơ hoặc công thức hoá học của nitơ Fe: 1 nguyên tử sắt hoặc nguyên tố hoá học sắt 5 Cu: 5 nguyên tử đồng 4NaCl: 4 phân tử muối ăn Câu 3. Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử cacbon, hai nguyên tử nhôm, ba nguyên tử silic, năm phân tử muối ăn, bốn phân tử clo, một nguyên tử bari. Hướng dẫn: Ba nguyên tử cacbon: 3C Hai nguyên tử nhôm: 2Al Ba nguyên tử silic: 3Si Năm nguyên tử kẽm: 5NaCl Bốn nguyên tử clo: 4Cl2 Một nguyên tử bari: Ba 2
  2. b. Viết công thức hoá học của các đơn chất này. Hướng dẫn: c. Hãy phân loại các đơn chất: - Đơn chất kim loại: sắt, nhôm, kẽm, bạc, đồng - Đơn chất phi kim + Phi kim trạng thái rắn: cacbon, photpho + Phi kim trạng thái lỏng: brom + Phi kim trạng thái khí: clo, nitơ, oxi, hidro d. Viết công thức hoá học của các đơn chất này. - Đơn chất kim loại: sắt, nhôm, kẽm, bạc, đồng CTHH là: Fe, Al, Zn, Ag, Cu - Đơn chất phi kim + Phi kim trạng thái rắn: cacbon, photpho CTHH là C, P + Phi kim trạng thái lỏng: brom CTHH là Br2 + Phi kim trạng thái khí: clo, nitơ, oxi, hidro CTHH là Cl2, N2, O2, H2 Câu 1. Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau: a. Canxi nitrat, biết trong phân tử có 1Ca, 2N, 6O. b. Nhôm hiđroxit, biết trong phân tử có 1Al, 3O, 3H. c. Kali photphat, biết trong phân tử có 3K, 1P, 4O. d. Sắt (III) sunfat, biết trong phân tử có 2Fe, 3S, 12O. đ. Sắt (III) hidroxit, biết trong phân tử có 1Fe, 3O, 3H. e. Canxi clorua, biết trong phân tử có 1Ca, 2Cl g. Nhôm photphat, biết trong phân tử có 1Mg, 1P, 4O. h. Kali sunfat, biết trong phân tử có 2K, 1S, 4O. i. Nhôm sunfat, biết trong phân tử có 2Al, 3S, 12O. k. Bari nitrat, biết trong phân tử có 1Ba, 2N, 6O l. Sắt (II) photphat, biết trong phân tử có 3Fe, 2P, 8O. m. Đồng (II) sunfat, biết trong phân tử có Cu, 1S, 4O. n. Bạc nitrat, biết trong phân tử có Ag, N, 3O. Hướng dẫn: a. Canxi nitrat, biết trong phân tử có 1Ca, 2N, 6O. CTHH: Ca(NO3)2 PTK: 40 + 2(14 + 3.16) = 164 b. Nhôm hiđroxit, biết trong phân tử có 1Al, 3O, 3H. CTHH: Al(OH)3 PTK: 27 + 3(1 +16) = 78 4
  3. - PTK: 142 b. Ý nghĩa của các CTHH Nhôm clorua AlCl3 - Hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố hoá học là: Al, Cl - Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử Cl trong 1 phân tử chất - PTK: 27 + 35,5.3 = 133,5 Câu 3. Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a) Canxi cacbonat (đá vôi), biết trong phân tử có 1 Ca, 1 C và 3 O. b) Bu tan (khí ga), biết trong phân tử có 4 C và 10 H. c) Glucozơ, biết trong phân tử có 6 C, 12 H, 6 O. d. Đường saccarozơ, biết trong phân tử có 12 C, 22 H và 11 O. Hướng dẫn: a) Canxi cacbonat (đá vôi), biết trong phân tử có 1 Ca, 1 C và 3 O. CTHH: CaCO3 PTK: 100 b) Bu tan (khí ga), biết trong phân tử có 4 C và 10 H. CTHH: C4H10 PTK: 58 c) Glucozơ, biết trong phân tử có 6 C, 12 H, 6 O. CTHH: C6H12O6 PTK: 180 d. Đường saccarozơ, biết trong phân tử có 12 C, 22 H và 11 O. CTHH: C12H12O11 PTK: 342 Câu 4. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau: a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261. b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160. c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160. d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170. Hướng dẫn: a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261. Ta có: 137 + x(14+3.16) = 261 x = 2 b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160. Ta có: y.56 + 3.16 = 160 y = 2 c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160. Ta có: 64 + 32 + 16a = 160 a = 4 d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170. Ta có: 108b + 14+3.16 = 170 b = 1 Câu 5. CTHH nào sau đây là của đơn chất, hợp chất: Fe, O2, CO2, Al2(SO4)3, CuO, CuCl2, N2, H2O, Ca(NO3)2, Na2SO3, H3PO4, HCl, Pb, Au, H2, O3, Cl2, Br2, I2, NaOH, Mg(OH)2 Hướng dẫn: 6