Ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập về các biện pháp tu từ (Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ) - Trường THCS Đông Ngàn

I. Mục tiêu cần đạt 

1. Kiến thức:

-  Giúp học sinh nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về các phép tu từ đã học ở lớp dưới: So sánh, nhân hoá,  ẩn dụ, hoán dụ.

-  Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mỹ của nó trong các văn bản thơ văn.

-Nắm được cấu tạo của phép tu từ:  So sánh, nhân hoá,  ẩn dụ, hoán dụ.
-Biết cách vận dụng các phép tu từ này vào việc đọc hiểu văn bản và thực tiễn nói và viết.

2. Kĩ năng: 

          -Nhận biết, phân tích, sử dụng  phép tu từ  so sánh, nhân hoá,  ẩn dụ, hoán dụ trong giao tiếp hàng ngày, trong tạo lập văn bản.

3. Thái độ:
          - Thông qua hoạt động, giáo dục học sinh  cảm nhận cái hay, lý thú.

          - Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận và vận dụng các phép tu từ trên trong giao tiếp nói và viết.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

          - GV:Lập kế hoạch bài dạy, bảng phụ ( máy chiếu), phiếu học tập

          - HS: Nghiên cứu bài học, ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài viết theo yêu cầu của giáo viên.

docx 13 trang minhvi99 10/03/2023 6240
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập về các biện pháp tu từ (Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ) - Trường THCS Đông Ngàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_ngu_van_lop_8_chuyen_de_on_tap_ve_cac_bien_phap_tu_tu.docx

Nội dung text: Ôn tập Ngữ văn Lớp 8 - Chuyên đề: Ôn tập về các biện pháp tu từ (Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ) - Trường THCS Đông Ngàn

  1. 2 1. Làn thu thuỷ nét xuân sơn 8. Ánh trăng im phăng phắc Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. - Đủ cho ta giật mình.- > Nhân hoá > Ẩn dụ: 9. Lại đi lại đi trời xanh thêm- > Ẩn dụ 2. Bốn câu thơ tả Thuý Vân: -> Ẩn dụ 10. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước 3.Mai cốt cách tuyết tinh thần. -> Ẩn dụ Chỉ cần trong xe có một trái tim. - > Hoán 4. Tưởng Người dưới nguyệt chén đồng dụ Tin sương luống những dày công mai chờ. 11. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng -> Ẩn dụ . Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - > 5. Vầng trăng thành tri kỉ.- > Nhân hoá Ẩn dụ, nhân hoá. 6. Vầng trăng đi qua ngõ.- > Nhân hoá 12. Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân -> Ẩn dụ Như người dưng qua đường. -> So sánh 14. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi -> Ẩn 7. Hồn nhiên như cây cỏ -> So sánh. dụ.
  2. 4 - A như B: “Nước biếc trông như làn khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến] “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” [Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên] - Bao nhiêu . bấy nhiêu . “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu” [ca dao] Trong đó: + A – sự vật, sự việc được so sánh + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh + “Là” “như” “bao nhiêu bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi. 3. Ví dụ VD: 1. Trên trời mây trắng như bông. 2. Trẻ em như búp trên cành. 3. Quê hương là chùm khế ngọt 4. Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh. 5. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Quê hương là chùm khế ngọt 4 Đưa VD vào mô Vế A (Sự Phương Từ so sánh Vế B (Sự hình cấu tạo: vật được so diện so vật dùng để sánh) sánh. so sánh) Mây trắng như bông Trẻ em như búp trên cành Quê hương là chùm khế ngọt Tàu dừa chiếc lược con người không chịu như tre mọc khuất thẳng phục.
  3. 6 hiện tình cảm của người nói, người viết. + Trò chuyện với vật như với người. 2 Ví dụ 1. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 2. Núi cao chi lắm nuí ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. 3 Các kiểu so sánh - Các kiểu nhân hóa thường gặp: + Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. VD: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió, + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. VD: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) "Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” (Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm) + Trò chuyện với vật như với người: VD: “Trâu ơi ta bảo trâu này ” (ca dao) 4 Tác dụng - Làm cho sự vật trở lên gần gũi thân thiết với con người. Phiéu số 3: Nhóm 3 - YC đại diện nhóm 3 lên trình bày ẨN DỤ 1 Khái niệm - Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Ví dụ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 3 Các kiểu ẩn dụ - Các kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức – Tương đồng về hình thức. VD: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) => hoa lựu màu đỏ như lửa
  4. 8 2 Ví dụ - Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước. Chỉ cần trong xe có một trái tim - Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. 3 Các kiểu hoán Các kiểu hoán dụ thường gặp: dụ - Lấy bộ phận để chỉ toàn thể: VD: “Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông) - Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng: VD: “Vì sao trái đất nặng ân tình, Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) - Lấy dấu hiệu của sự vật gọi tên sự vật: VD: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Việt Bắc - Tố Hữu) - Lấy cái cụ thể gọi cái trìu tượng: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 4 Phân biệt giữa Ẩn dụ Hoán dụ ẩn dụ và hoán - Dựa vào quan hệ tương -Dựa vào quan hệ tương dụ. đồng về: cận (Gần gũi) + Hình thức. + Bộ phận - toàn thể. + Cách thức thực hiện. + Vật chứa - vật bị chứa. +Phẩm chất. + Dấu hiệu của sự vật - sự + Cảm giác. vật. + Cụ thể - trừu tượng. VD: Thấy một mặt trời VD: Chỉ cần trong xe có trong lăng rất đỏ. một trái tim. - mặt trời -> Bác Hồ giống - trái tim -> người chiến sĩ nhau về phẩm chất. lái xe. Bộ phận- toàn thể
  5. 10 - Biện pháp hoán dụ: Là so sánh ngầm 2 sự vật hoặc hiện tượng có quan hệ gần gũi, đi liền với nhau (tương cận): “Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” - Đầu xanh: là bộ phận cơ thể người (gần kề với người), được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ (ví dụ tương tự : đầu bạc- người già) - Má hồng: chỉ người con gái đẹp Để dễ dàng phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, chúng ta cần hiểu :“Bản chất của ẩn dụ đó là phép so sánh ngầm. Vậy khi ta đã khôi phục được hai hình ảnh A và B, ta thử đặt 1 từ so sánh giữa chúng, nếu hợp lý thì rõ ràng mối quan hệ giữa A và B là mối quan hệ tương đồng. Ta khẳng định đó là ẩn dụ. Còn ngược lại nếu ta thêm từ so sánh vào giữa A và B mà câu này không có nghĩa, không hợp lý thì ra nói đây là biện pháp tu từ hoán dụ.” 2. Lỗi nhầm lẫn giữa ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng: - Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa. Ví dụ: “Hoa thơm bán một đồng mười Hoa tàn nhị rữa giá đôi lạng vàng” - Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế D. BÀI TẬP VẬN DỤNG: I. Các bước làm dạng bài tập về biện pháp tu từ. - Bước 1: Đọc kĩ đề bài. - Bước 2: Gọi tên biện pháp tu từ . - Bước 3: Chỉ ra những từ diễn đạt (dấu hiệu nhận biết) của biện pháp tu từ đó. - Bước 4: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó (giá trị diễn đạt, cái hay). II. Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Cho câu thơ sau: “Em đã sống bởi vì em đã sống Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa Sông thu Bồn giọng hát đò đưa.”
  6. 12 Giật mình mây thức bay vào rừng xa (Đám mây ngủ quên- Nguyễn Bao) Cách trình bày: Biện pháp tu từ: - Nhân hóa: Hình ảnh đám mây biết “ngủ quên”, “nghe”, “giật mình”, “thức”. - So sánh: “Đám mây trắng xốp như bông. - Tác dụng: Hình ảnh đám mây trở nên sinh động, có hồn và còn mang tâm trạng, hành động như con người. Đám mây lúc như đang nghỉ ngơi, thư nhàn dưới mặt hồ thanh tĩnh; lúc như cảm nhận được những biến động mơ hồ của cảnh vật xung quanh. Từ đó tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, thanh bình của cảnh vật thiên nhiên. Bài tập 5: Phân tích biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: Em nghe thầy đọc bao ngày. Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây trong nhà. (Trần Đăng Khoa- Nghe thầy đọc thơ) Cách trình bày: - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng thơ vốn được cảm nhận bằng thính giác, nhưng ở đây tác giả lại cảm nhận bằng thị giác qua sắc đỏ của nắng, sắc xanh của cây. - Tác dụng: Diễn tả được tác dụng và ảnh hưởng rất lớn của thơ ca đến đời sống con người. Bài tập 6: Tìm và phân tích ngắn gọn giá trị trong câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” Cách trình bày: Biện pháp tu từ: - So sánh: “Mặt trời” so sánh “hòn lửa” - Nhân hoá: Mặt trời xuống biển như “then cài”.