Ôn tập Sinh học Lớp 9

Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không lợi nhưng cũng không bị hại thì gọi là:

A. Hỗ trợ

B. Cộng sinh

   C. Hội sinh

   D. Kí sinh

Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là:

A. Hỗ trợ

B. Cộng sinh

   C. Hội sinh

   D. Kí sinh

ppt 27 trang minhvi99 09/03/2023 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Sinh học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • ppton_tap_sinh_hoc_lop_9.ppt

Nội dung text: Ôn tập Sinh học Lớp 9

  1. HAÕY CHOÏN CAÂU ÑUÙNG 1- Cây sống ở vùng nhiệt đới khô hạn có đặc điểm ? a) Lá rụng, thân và rễ có lớp bần dày cách nhiệt bảo vệ cây b) Bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ cao c) Chồi có vảy mỏng mỏng bao bọc d) Cả a,b,c đúng 2 –Thực vật sống ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh có đặc điểm ? a) Chồi có vảy mỏng mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần dày b) Cây rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc không khí, giảm sự thoát hơi nước. c) Chồi có vảy mỏng mỏng bao bọc, mặt lá có tầng cutin dày. d) Cả a,b đúng
  2. Câu hỏi: Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng? - Cành phía dưới ít nhận được ánh sáng→ khả năng quang hợp của lá cây bị yếu, tạo được ít chất hữu cơ và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng
  3. Chọn đáp án đúng 3: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật 4 Quan hệ nào là quan hệ hội là mối quan hệ: sinh? A.Cạnh tranh cùng loài. A. Đàn cừu và đàn bò sống B.Cạnh tranh khác loài. trên một đồng cỏ C.Sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Địa y sống bám trên cành D. Cả A và B. cây C. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu D. Rận và bét sống trên da trâu bò ĐA
  4. Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài để : - Dùng thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại. - Đây là biện pháp sinh học, diệt được sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường. Nuôi mèo bắt chuột Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu
  5. CÁC KHÁI NIỆM KHÁI ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ MINH HOẠ NIỆM Quần Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể Các cây Lúa cùng loài thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và sống trên một cánh có khả năng sinh sản tạo thành những đồng. thế hệ mới. Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, Quần xã các sinh vật cùng sống trong một không gian xác cùng sống trong một định và chúng có mối quan hệ mật thiết, ao. gắn bó với nhau. Hệ sinh Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật thái và môi trường sống của chúng ( sinh Hệ sinh thái rừng cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống ngập mặn hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
  6. CÁC KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ MINH HOẠ Số lượng cá thể của mỗi quần Cân bằng Số lượng cỏ trong rừng tăng -> thể trong quần xã luôn được sinh học khống chế ở mức độ phù hợp số lượng các động vật ăn cỏ với khả năng của môi trường, (hươu, nai, ) tăng lên -> lượng tạo nên sự cân bằng sinh học cỏ giảm -> số lượng động vật ăn trong quần xã. cỏ giảm Chuỗi Chuỗi thức ăn là một dãy Cây cỏ → sâu → chuột → mèo thức ăn nhiều loài sinh vật có quan → VSV phân huỷ hệ dinh dưỡng với nhau Lưới thức Các chuỗi thức ăn có nhiều sâu ăn mắc xích chung tạo thành Cây chuột VSV một lưới thức ăn châu chấu
  7. Cột A Cột B Kết quả 1 – Hệ sinh thái A – là thực vật. 1 – 2 – Sinh vật sản xuất B – là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài 2 – trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 3 – Sinh vật tiêu thụ C – là vi khuẩn, nấm, . . . 3 – 4 – Sinh vật phân hủy D – là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt 4 – xích chung 5– Một chuỗi thức ăn E – là động vật. 5 – 6 – Một lưới thức ăn G – bao gồm quần xã sinh vật và khu 6 – vực sống của quần xã gọi là sinh vật
  8. KIỂM TRA 10 PHÚT Cột A Cột B Kết quả 1 – Hệ sinh thái A – là thực vật. 1 – 2 – Sinh vật sản xuất B – là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài 2 – trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 3 – Sinh vật tiêu thụ C – là vi khuẩn, nấm, . . . 3 – 4 – Sinh vật phân hủy D – là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt 4 – xích chung 5– Một chuỗi thức ăn E – là động vật. 5 – 6 – Một lưới thức ăn G – bao gồm quần xã sinh vật và khu 6 – vực sống của quần xã gọi là sinh vật
  9. Chọn đáp án đúng 1. Quần xã sinh vật khác 2.Đặc trưng nào sau đây chỉ quần thể sinh vật ở những điểm có ở quần xã mà không có ở nào cơ bản nhất? quần thể: A. Thời gian hình thành a. Mật độ cá thể B. Số lượng các loài và thành c. Tỉ lệ nhóm tuổi phần loài b. Tỉ lệ đực/ cái C. Mật độ d. Độ đa dạng D. Tất cả đều đúng ĐA
  10. KIỂM TRA 10 PHÚT Các loài khi sống chung Chỉ rõ mối quan hệ 1. Tảo và nấm 2. Cáo và gà 3. Bò và dê trên cánh đồng 4. Giun đũa trong ruột người 5. Đại bàng và thỏ 6. Địa y bám trên cành cây 7. Lúa và cỏ dại 8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu 9. Cá ép bám vào rùa biển 10. Ve bét trên da trâu