Ôn tập Tin học Lớp 4 (Nâng cao)

Bài 1. Tìm quy luật cho dãy số sau: 

        1  2 3   5  7 11  13......

Bài giải 

Quy luật của dãy số là: Các số trên đều chia hết cho một và chính nó (dãy số nguyên tố).

Bài 2. Quan sát qui luật của dãy số sau và thay thế 3 dấu ? bởi  3 số tiếp theo của dãy số.

1, 3, 3, 9, 27, ?, ?, ?.

Bài giải

Nhận xét: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi ta thấy nó bằng tích 2 số (phần tử) liền kề trước nó:

 Như vậy, dấu ? thứ nhất sẽ bằng tích 2 số (phân tử) liền kề trước nó: ?

Tương tự, ta được các số (phân tử) tiếp theo của dãy số:

Dãy số cần tìm là: 1; 3; 3; 9; 27; 243; 6561; 1594323.

doc 6 trang minhvi99 09/03/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Tin học Lớp 4 (Nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docon_tap_tin_hoc_lop_4_nang_cao.doc

Nội dung text: Ôn tập Tin học Lớp 4 (Nâng cao)

  1. Ôn tập Tin học trẻ (Dãy số là các số lẻ, tăng dần, hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 4 đơn vị) b) Nếu muốn sắp xếp được các số hạng của dãy số vào bảng 9 ô vuông sao cho tổng các hàng ngang, hàng dọc và đường chéo bằng nhau thì tổng cá này bằng 1 tổng 3 số của cả dãy. Tổng: S (33 1) 4 17 153 Tổng mỗi hàng s = tổng mỗi cột = tổng mỗi đường chéo = 153: 3= 51 3 Để có được tổng mỗi hàng = tổng mỗi cột= tổng mỗi đường chéo thì ô trung tâm phải chọn là số chính giữa (trung vị) của dãy số, đó là số17. Ô giữa hàng ngang trên cùng chọn là số 1 thì ô giữa hàng ngang dưới là: 51- (17+ 1)= 33 ( đó là a1và a9). Tiếp tục lựa chọn như vậy ta được ô vuông đáp án: 29 1 21 9 17 25 13 33 5 Lấy cột giữa và hàng giữa (hình chữ thập) xoay đi ta được các đáp án sau: 29 9 13 5 33 13 13 9 29 29 1 21 1 17 33 25 17 9 33 17 1 9 17 25 21 25 5 21 1 29 5 25 21 13 33 5 Bài 4. Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe máy thứ hai đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc từ A và B thì sau 1,5 giờ hai xe sẽ còn cách nhau 15 km( hai xe chưa gặp nhau). Tính quãng đường AB. Bài giải Cách 1: 2
  2. Ôn tập Tin học trẻ Sau 1,5 giờ 2 xe đi được là: Theo sơ đồ ta thấy cứ 0,5 giờ xe thứ nhất đi được 15km. Vậy vận tốc xe thứ nhất là: 15 : 0,5 = 30 (km/giờ) Vậy quãng đường AB là: 30 4 120 (km) Đáp số: 120 km Bài 5. Bằng năm chữ số giống nhau và dấu phép tính (+, -, *, /), hãy biểu thị số 100. Ví dụ : 111-11 = 100. Hãy tìm tất cả các nghiệm của bài toán. Bài giải (5 5 5 5) 5 100 (5 5 5) (5 5) 100 (5 5:5) 5 5 100 (33 3) (3:3) 100 4
  3. Ôn tập Tin học trẻ Bài giải Hai số tự nhiên liên tiếp có tổng = 2011 là ( 2011+ 1):2= 1006 (2011-1):2=1005 Vì khoảng cách giữa có 9 sốchẵn nên ta có Số nhỏ là : 1005-9= 996 Số lớn là: 1006+9= 1015 Đáp số: số nhỏ : 996 số lớn : 1015 Bài 10. Trong phép chia 2 số tự nhiên biết thương bằng 3 số dư bằng 24 và biết hiệu giữa số bị chia và số chia bằng 218. Tìm số bị chia và số chia đó. Bài giải Gọi số chia là x . Số bị chia là: 3 x 24 Mà hiệu giữa số bị chia và số chia là 218, nên ta có (3 x 24) x 218 3 x 24 x 218 0 (3 1) x 218 24 2 x 194 x 194 : 2 =97 Số bị chia là: x 97 218 315 Đáp số: Số bị chia : 315 Số chia: 97 6