Phiếu bài tập tự ôn ở nhà Tiếng Việt và Toán Lớp 3 (Đợt 8)

Chim chích và sâu đo

          Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con chim chích sà xuống:

          - A, có một tên sâu rồi.

          Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên.

          - Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta có ích như vậy, sao lại bắt ta?

          - Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ quá, có khi nào tên sâu đo này có ích thật không?"

          Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả công chứ!"

          Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, sao mầm cây gãy cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!"

          Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hòng!

          Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.

                                                                                   Theo Phương Hoài

1. Con sâu đo trong bài là con vật: 

A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.

B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.

C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.

2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: 

A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.

B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.                         1

C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.

3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?

A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.

B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.

C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.

4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: 

"Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm."

  1. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? 

Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.

  1. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? 
  2. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông.

B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông.

C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nông.

doc 6 trang minhvi99 06/03/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập tự ôn ở nhà Tiếng Việt và Toán Lớp 3 (Đợt 8)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_tu_on_o_nha_tieng_viet_va_toan_lop_3_dot_8.doc

Nội dung text: Phiếu bài tập tự ôn ở nhà Tiếng Việt và Toán Lớp 3 (Đợt 8)

  1. C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo. 3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì? A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn. B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây. C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây. 4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: "Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm." 5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. 6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông. B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông. C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nông. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020 To¸n Bài 1: Dặt tính rồi tính 42 : 4 56 : 4 75 : 5 94 : 3 816 : 4 769 : 7 450 : 2 707 : 6 215 x 3 224 x 4 405 x 2 192 x 5 Bài 2: tính giá trị biểu thức 5 x 9 : 3 138 + 96 : 2 100 – 64 : 2 96 : 6 x 8 Bµi 3: Trªn xe buýt cã 80 hµnh kh¸ch. §Õn bÕn cã 1/5 sè kh¸ch xuèng xe. Hái trªn xe cßn l¹i bao nhiªu hµnh kh¸ch? Bµi 4: N¨m nay bµ 64 tuæi. Tuæi bµ gÊp ®«I tuæi mÑ, tuæi mÑ gÊp 4 lÇn tuæi Minh. Hái n¨m nay Minh bao nhiªu tuæi? Bµi 5: Trong v­ên cã 6 c©y cam. Sè c©y cam Ýt h¬n quýt lµ 18 cay. Hái sè c©y cam b»ng mét phÇn mÊy sè c©y quýt? Bµi 6: Cã 63 mÐt v¶i, may mçi mét bé quÇn ¸o hÐt 3mÐt. Hái cã thÓ may ®­îc nhiÒu nhÊt bao nhiªu bé quÇn ¸o vµ cßn thõa mÊy mÐt v¶i? Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020 Tiếng Việt 1.LUYỆN CHỮ: Suối ( Sách Tiếng Việt Lớp 3- Kỳ 2- Trang 76) ( Viết cả bài) 2. Đọc thầm: HS đọc thầm bài “Nhà ảo thuật” SGK Tiếng việt 3 tập 2 (trang 41) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật? A. Vì hai chị em Xô – phi không thích xem ảo thuật. B. Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố. C. Vì bố mẹ không cho đi xem ảo thuật. 2
  2. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nội dung câu hỏi 1 , 2, 4: Câu 1. Bài văn trên tả cảnh gì? a. Cảnh ghe xuồng vùng sông nước Nam Bộ. c. Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me . b. Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me d. Cuộc thi đấu thể thao. Nam Bộ. Câu 2. Quang cảnh lễ hội như thế nào? a. Đông vui. c. Im ắng, buồn tẻ. b. Tưng bừng, rực rỡ. d. Náo nhiệt, đông vui. Câu 3: Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với đồng bào Khơ-me? Câu 4. Câu mở đầu của bài văn trên thuộc kiểu câu nào? a. Ai (cái gì, con gì) là gì? c. Ai (cái gì, con gì) làm gì? b. Ai (cái gì, con gì) thế nào? d. Tất cả đều sai. Câu 5. Gạch chân từ ngữ trong câu “Tiếng trống, tiếng loa náo động cả một vùng sông nước.” trả lời câu hỏi “Như thế nào ?” Câu 6: Tìm và gạch chân câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài văn trên. Câu 7: Đặt một câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi « Khi nào ? » Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2020 TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính: 423 x 2 243 x 3 231 x 4 135 x 9 4268 + 3917 3845 + 2625 7331 – 759 1736 – 456 2457 : 3 933 : 3 676 : 8 1204 : 4 Bài 2: Tìm x biết a) 15 : x = 32 : 8 b) 42 : x = 54 : 6 c) 84 : x = 72 : 9 1 Bài 3: Một quyển truyện dày 128 trang. An đã đọc được số trang đó. Hỏi còn bao 4 nhiêu trang truyện nữa mà An chưa đọc? Bài 4: Chị An năm nay 16 tuổi, tuổi của bố chị An gấp 3 lần tuổi của chị An. Hỏi hai bố con chị An năm nay bao nhiêu tuổi ? Bài 5. Bác An cắt 1 sợi dây. Bác cắt được 4 nhát, mỗi đoạn có 2m. Hỏi sợi dây đó dài bao nhiêu mét? Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020 Tiếng Việt 1-LUYỆN CHỮ: Cuộc chạy đua trong rừng ( Sách Tiếng Việt Lớp 3- Kỳ 2- Trang 80) ( Viết đoạn 2+ 3 ) 2- Đọc thầm đoạn văn sau: 4
  3. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ngát. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã sáng hẳn: trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không. Ánh trăng trong chảy khắp cả trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ, lấp lánh như thủy tinh. Một cành cây cong xuống rồi vụt lên, lá rung động lấp lánh ánh trăng như ánh nước. THẠCH LAM Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng và làm các bài tập sau: Câu 1: Bài văn tả cảnh trăng bắt đầu lên vào thời điểm nào trong ngày? a. Thời điểm ngày chưa tắt hẳn. b. Giữa đêm khuya. c. Trời bắt đầu sáng . Câu 2: Bài văn tả cảnh trăng lên ở đâu? a.Ở trên đồng ruộng. b.Ở sau ngôi chùa cổ. c.Ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Câu 3: Lúc đang lên, mặt trăng như thế nào ? a. Tròn, to và đỏ. b. Sáng vằng vặc. c. Nhỏ và sáng rực. Câu 4: Câu văn nào tả trăng khi sáng hẳn ? a. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. b. Ánh trăng trong chảy khắp cả trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. c. Một cành cây cong xuống rồi vụt lên, lá rung động lấp lánh ánh trăng như ánh nước. Câu 5: Trong câu văn: “Ánh trăng vằng vặc chảy khắp trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. ” Có những từ chỉ đặc điểm nào? a. Vằng vặc, chảy b. Ánh trăng, trắng xóa c. Vằng vặc, trắng xóa Câu 6: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ? Đó là các hình ảnh nào? a. Một hình ảnh. b. Hai hình ảnh. c. Ba hình ảnh. Đó là : Câu 7: Câu “Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên.” được viết theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào ? Câu 8: Hãy đặt một câu theo mẫu: Ai là gì? 6