Phiếu học tập Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tập làm văn - Tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

A. Nghiên cứu tìm hiểu kiến thức bài mới

I.  PhầnI. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

1. Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu (T27)

2. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1:Mỗi đoan  văn giúp em hình dung được những đặc điểm nổi bật gì? 

Câu hỏi 2. Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? Nhận xét từ ngữ, hình ảnh được sử dụng? 

Câu hỏi 3. Theo em, người viếtđã vận dụng những năng lực nào trong các đoạn văn trên? Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sanhstrong mỗi đoạn? 

Câu hỏi 4. Sự liên tưởng và so sánh trong ba đoạn văn trên có gì độc đáo? 

Câu hỏi 5. Đoạn văn của Đoàn Giỏi bị lược đi những từ ngữ nào? Đó là những từ loại, hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnhđược sử dụng? 

Câu hỏi 5. Để viết được những đoạn văn như vậy người  viết cần phải làm như thế nào? 

Câu hỏi 6. Vậy khi miêu tả, để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật, đòi hỏi người viết cần phải có năng lực gì? 

docx 2 trang minhvi99 06/03/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tập làm văn - Tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_ngu_van_lop_6_phan_tap_lam_van_tiet_80_quan_sa.docx

Nội dung text: Phiếu học tập Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tập làm văn - Tiết 80: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

  1. I. PhầnI. Kiến thức cần nhớ Câu 1. Muốn viết được bài văn miêu tả, em phải chú ý những thao tác nào? Câu 2. Quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét có tác dụng gì? B. Vận dụng I. Bài tập trắc nghiệm (nếu có) 1. Bài tập trắc nghiệm ( Chọn và khoanh tròn vào phương án đúng ) Câu 1 . Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng gi? A. Quan sát, nhận xét B. Nhận xét, đánh giá C. Liên tưởng, tưởng tượng D. Xây dựng cốt truyện II. Bài tập tự luận(làm các bài tập trong SGK) Bài 1(sgk T28, 29) Bài 2, 3, 4(sgk T29) Bài 5. Tả con suối, dòng sông, ngọn thác, biển cả, mà em từng quan sát bằng một đoạn văn ngắn từ 8-12 câu.