Phiếu học tập Toán Lớp 7 - Tuần 20+21

Bài 1: Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư, người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:

2 4 3 2 8 2 2 3 4 5
2 2 5 2 1 2 2 2 3 5
5 5 5 7 3 4 2 2 2 3

Hãy cho biết:

  1. Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số các giá trị của dấu hiệu.
  2. Số đơn vị điều tra.
  3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
  4. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
docx 3 trang minhvi99 06/03/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 7 - Tuần 20+21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_toan_lop_7_tuan_2021.docx

Nội dung text: Phiếu học tập Toán Lớp 7 - Tuần 20+21

  1. NHÓM TOÁN 7 PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 21 LUYỆN TẬP : BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Bài 1: Điều tra số lần nhảy dây trong một phút của một số học sinh lớp 7, người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây: 52 60 75 52 84 58 81 67 7 72 81 58 67 60 72 72 84 58 75 58 67 84 81 67 75 81 75 81 58 81 84 67 72 84 81 72 67 72 6772 Hãy cho biết: a)Dấu hiệu cần tìm hiểu? Số các giá trị của dấu hiệu. b)Số đơn vị điều tra. c)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. d)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. Bài 2: Điều tra về số học sinh giỏi của mỗi lớp trong một trường THCS, người điều tra đã ghi lại được bảng số liệu thống kê ban đầu như sau: 14 15 13 16 14 15 20 16 15 14 20 14 15 16 15 14 12 16 15 20 12 14 16 12 15 16 20 12 14 16 Hãy cho biết: a)Để có bảng này, người điều tra cần phải làm gì? b)Dấu hiệu cần tìm hiểu? Số đơn vị điều tra? c) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Bao nhiêu gtrị khác nhau của dấu hiệu? d) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Bài 3: Cho ABC có Â = 900. Vẽ tia phân giác BD của góc B (D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. a) So sánh AD và DE b) Chứng minh: c) Chứng minh : AE BD Bài 4 : Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. a) Chứng minh rằng: Δ AMB = ΔNMC b) Vẽ CD AB (D AB). Tính góc DCN. c) Vẽ AH BC (H BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA. Chứng minh : BI = CN. Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH. b) Chứng minh AB//HD. c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.