Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập Địa lí cho học sinh Lớp 6 và Lớp 9
Thực tế trong giảng dạy tôi thấy
- Nội dung của một bài Địa lý rất dài, lượng thông tin nhiều
- Học sinh ghi bài là rất chậm, hạn chế, thụ động trong học tập.
- Một số giáo viên không chịu khó đầu tư cho việc thiết kế bài dạy sao cho phù hợp
→Hiệu quả dạy học chưa cao, chất lượng giáo dục còn thấp, học sinh không hứng thú yêu thích môn học, chưa chủ động, tích cực trong học tập.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập Địa lí cho học sinh Lớp 6 và Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_su_dung_so_do_tu_duy_trong.pptx
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập Địa lí cho học sinh Lớp 6 và Lớp 9
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỘI PHẦN III: TÀI LIỆU DUNG THAM KHẢO PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN V: CAM KẾT
- Nội dung của một bài Địa lý rất dài, lượng thông tin Thực nhiều Hiệu quả dạy học tế chưa cao, chất lượng giáo dục trong Học sinh ghi bài là rất chậm, hạn chế, còn thấp, học giảng thụ động trong học sinh không hứng dạy tập. thú yêu thích tôi môn học, chưa thấy Một số giáo viên chủ động, tích không chịu khó đầu cực trong học tư cho việc thiết kế tập. bài dạy sao cho phù hợp
- Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. 2. 3. 4. 5. Thực Biện pháp Thực Kết luận Kiến trạng nâng cao nghiệm sư nghị, đề công tác chất phạm xuất dạy và lượng học giảng dạy
- 1.2. Khó khăn. HS còn xem nhẹ môn học, coi là môn phụ. Kết quả Khó Đặc thù của bộ các kỳ môn kiến thức kiểm tra khăn dài, lượng kiến chất thức nhiều lượng không Học sinh học bài được cao. thụ động. Học vẹt, quên một từ là quên hết.
- Như một nhà giáo dục lỗi lạc của nước Mỹ đã từng nói: “Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng. Giảng giải là thầy giáo tốt. Minh họa, biểu diễn là thầy giáo giỏi. Gây hứng thú trong giờ học là thầy giáo vĩ đại”
- Bằng thực tế dạy khối 6 và 9 tôi đã áp dụng thành công 4 biện pháp. b. BP 2 . c. BP3. a. BP 1 . Sử dụng Sử dụng Sử dụng Sơ đồ tư d. BP 4. SĐTD SĐTD duy trong Sử dụng trong trong việc việc củng SĐTD để khai thác kiểm tra cố kiến ra bài tập nội dung kiến thức thức, về nhà kiến thức cũ trong ôn mới tập
- Bước 1: Cho học sinh nghiên cứu thông tin . Bước 2: Hoàn thiện SĐTD * Quy trình học do GV vẽ sẵn cách thiết kế Sơ nhưng còn thiếu nhánh, đồ tư duy thiếu nội dung Bước 3: Thực hành vẽ SĐTD trên giấy, bìa, bảng
- 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1. Các biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy BP 2 . BP 1 . Sử dụng BP3. Sử dụng Sơ đồ tư Sử dụng BP 4. SĐTD duy trong bản đồ tư Sử dụng trong việc việc củng duy, khai SĐTD để kiểm tra cố kiến thác nội ra bài tập kiến thức thức, dung kiến về nhà cũ trong ôn thức mới tập
- VD1:Trước khi học bài 14 (Địa 9), giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền các thông tin còn thiếu để hoàn thiện SĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ (nội dung phần 1 - Bài 13) Bài 13 ( Địa 9): Phần 1 Cơ cấu ngành Dịch vụ ( thiếu thông tin) SĐTD Cơ cấu ngành dịch vụ ( đủ thông tin)
- Biện pháp 2 . Sử dụng Sơ đồ tư duy trong việc củng cố kiến thức, trong ôn tập * Sử dụng SĐTD *Sử dụng sơ đồ trong việc củng tư duy trong ôn cố kiến thức tập
- Ví dụ : HS hoàn thiện sơ đồ còn thiếu của cô giáo đưa. Sản phẩm của em Quỳnh Thư,em Thủy Tiên, Ngọc lớp 6A4
- SĐTD ôn tập giữa kỳ 1
- Biện pháp 3. Sử dụng sơ đồ tư duy, khai thác nội dung kiến thức mới . Bước 1: Gv sử dụng SĐTD còn thiếu , kết hợp đặt câu hỏi cho từng nội dung/ Đưa nội dung cho các nhóm thảo luận Bước 2: HS thảo luận cặp đôi/ hoặc nhóm, trả lời câu hỏi của GV cho nhánh 1, nhánh 2, nhánh 3 Bước 3: HS đại diện cặp/ nhóm lên hoàn thiện SĐTD cho nhánh 1, 2,3 trình bày nội dung nhánh nhóm mình thực hiên. Bước 4: GV đưa SĐTD hoan chỉnh đã chuẩn bị sẵn. HS hoàn thiện kiến thức mới theo SĐTD vào vở của mình.
- Biện pháp 4. Sử dụng SĐTD để ra bài tập về nhà ➢Gv giao bài cho hs về nhà bằng cách lập SĐTD kiến thức vừa học, khái quát hóa kiến thức hôm sau bằng SĐTD.
- Một số hình ảnh thực tế trên lớp 6a2 khi tôi sử dụng SĐTD. Kiểm tra bài cũ với bài 15 tiết 2 :Lớp vỏ khí của trái đất . Khí áp và gió.
- Các nhóm đang hoàn thiện sơ đồ tư duy và sản phẩm của các nhóm
- 3.2. Kết quả đạt được *Đối với GV Đối với HS Tạo Đổi mới Học hứng Khám Học sinh được Truyền thú học sinh đạt phương phá kiến yêu thích đạt đủ tập cho pháp thức một môn học, kết quả kiến các em, dạy học thức giúp các cách tích phát huy cao theo cho HS em yêu cực, chủ tinh thần hướng trong . thích tính động, đoàn kết, môn các kỳ cực. sáng tạo. hợp tác . học thi.
- Kết quả cụ thể sau áp dụng SĐTD điểm kiểm tra chất lượng cuối kỳ 2 năm học 2021 - 2022:
- 4. Kết luận ✓ Theo tôi với quan điểm áp dụng SĐTD trong giờ dạy Địa lý đã đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời còn tạo ra không khí lớp học sôi nổi, phấn khởi. ✓ Kết quả thu được là rất khả quan , chất lượng, hiệu quả giờ dạy học được nâng cao rõ rệt.
- Phần III:TÀI LIỆU THAM KHẢO ✓ 1.Giáo trình lý luận dạy học Địa lý của Nguyễn Dược, Nguyễn Đức Vũ. ✓ 2.Giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lý ở trường phổ thông của Nguyễn Đức Vũ. ✓ 3.Giáo trình phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội của Nguyễn Kim Hồng, Trần Văn Thắng. ✓ 4. Một số trang mạng dùng để thiết kế SĐTD.
- Phần IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
- TÔI XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo mạnh khỏe !