3 Đề kiểm tra kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS TT Quất Lâm (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ).

Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất

Câu 1.Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

B. Lí thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt

C. Trần Quang Khải chống giặc Mông-Nguyên ở bến Chương Dương

D. Quang Trung đại phá quân Thanh.

Câu 2. Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?

A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước

B. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương

C. Buồn thơng da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

Câu 3. Nhà thơ nào được mệnh danh là tiên thơ?

A. Lí Bạch

B. Hạ Tri Chương

C. Đỗ Phủ

D. Bạch Cư Dị

doc 8 trang Mịch Hương 11/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề kiểm tra kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS TT Quất Lâm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc3_de_kiem_tra_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2017_2018_truon.doc

Nội dung text: 3 Đề kiểm tra kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS TT Quất Lâm (Có đáp án)

  1. Cõu 8. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể. C. Số phận bất hạnh. B. Vẻ đẹp tâm hồn. D. Vẻ đẹp và số phận long đong. II. Tự luận ( 8đ). 1.Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau: “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương” (Trích “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”-Lí Bạch) 1. Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ sau: “ Dừng chân đứng lại trời,non, nớc Một mảnh tình riêng ta với ta”. (“Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan) 2. Em hãy so sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”(Nguyễn Khuyến) với cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). III.Đỏp ỏn và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A D B C D Đ Một câu trả lời đúng cho 0,25đ. Nếu khoanh 2 câu trả lời cho 0đ. Phần II:Tự luận: Câu 1: 2 đ HS chỉ ra được phép đối có tác dụng diễn tả nỗi nhớ quê hương đang trào dâng mãnh liệt trong lòng ngời xa quê. Câu 2: 5 điểm -Yêu cầu trình bày được các ý sau: +ở hai câu thơ cuối tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được giãi bày trực tiếp. Đối mặt với cảnh trời, non, nớc bao la, hùng vĩ, nhà thơ cảm thấy mình như bé hẳn lại, nỗi nhớ nhà thương nước càng thêm da diết sâu thẳm. Vậy mà không có ai khong tìm được ai chia sẻ, tâm tình đành ta với ta . ở đây lại xuất hiện hình ảnh đối lập nữa. Cảnh trời non nớc rộng lớn đối lập với một mảnh tình riêng nhỏ hẹp. Cảnh càng hùng vĩ bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín bấy nhiêu. +Cụm từ ta với ta bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả. Nhưng đây không phải nỗi cô đơn tiêu cực, bi luỵ mà là tấm lòng đau đáu của nữ sĩ Thanh Quan đối với đất nước, đối với gia đình, đáng cảm thông và trân trọng. Cần trình bày thành một đoạn văn,nếu trình bày thành nhiều đoạn văn cho nửa số điểm của bài. Cõu 3: 3 đ
  2. C.Chỉ cú thể thay từ thuần Việt đồng nghĩa cho từ Hỏn Việt D.Cõn nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể hiện đỳng nghĩa và sắc thỏi biểu cảm. Cõu 8:Trong cỏc từ sau, từ nào khụng phải là từ ghộp đẳng lập? A.Quần ỏo B.Giày nún C.Cảm nhận D.Sẵn sàng Phần II.Tự luận. Câu 1:Xếp các từ ghép:suy nghĩ,lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,chài lưới,,cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,cười nụ thành các nhóm cho phù hợp. Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau: -cho,tặng,biếu. Câu 3:Viết một đoạn văn dài 10 ->15 dòng về chủ đề quê hương trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa III. Đáp án và biểu điểm Phần I:Trắc nghiệm HS khoanh mỗi đáp án đúng cho 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C B C D D D Câu 1(2đ): Yêu cầu HS sắp đúng các từ đã cho vào 2 nhóm: -Từ ghép đẳng lập:suy nghĩ,cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,chài lưới. -Từ ghép chính phụ: lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,cười nụ. Câu3(2đ): Phân biệt được sắc thái ý nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa,mỗi nhóm được: 1đ. -cho:dùng với sắc thái bình thường, tặng:dùng với sắc thái thân mật, biếu:dùng với sắc thái kính trọng, Câu 5(4đ): -Đúng chủ đề,đủ số câu,diễn đạt hay: 2đ. -Đoạn văn có từ 1-2 cặp từ trái nghĩa đúng trở lên: 1,0 đ.
  3. Cõu 5: Chữ “cổ” trong những từ nào sau đõy khụng đồng õm với cỏc từ cũn lại? A. Cổ tớch. B. Cổ tay. C. Cổ thụ. D. Cổ kớnh. Cõu 6: Hai cõu thơ sau đó sử dụng lối chơi chữ nào? Mờnh mụng muụn mẫu mật màu mưa Mỏi mắt miờn man mói mịt mờ (Tỳ Mỡ) A. Dựng từ ngữ đồng õm B. Dựng lối núi trại õm (gần õm) C. Dựng cỏch điệp õm D. Dựng lối núi lỏi Cõu 7: Thành ngữ“Bảy nổi ba chỡm” trong cõu thơ“Thõn em vừa trắng lại vừa trũn-Bảy nổi ba chỡm với nước non” giữ chức vụ gỡ? A. Làm chủ ngữ. B. Làm vị ngữ C. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. D. Làm phụ ngữ trong cụm động từ. Cõu 8: Trong vớ dụ sau, tỏc giả sử dụng điệp ngữ nào? “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng” (Hồ Chớ Minh) A. Điệp ngữ chuyển tiếp B. Điệp ngữ cỏch quóng C. Điệp ngữ nối tiếp. D. Điệp ngữ liờn tục. II. PHẦN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0 Đ) Cho đoạn văn sau: Tự nhiờn như thế: ai cũng chuộng mựa xuõn. Mà thỏng giờng là thỏng đầu của mựa xuõn, người ta càng trỡu mến, khụng cú gỡ lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương giú; ai cấm được trai thương gỏi, ai cấm được mẹ yờu con; ai cấm được cụ gỏi cũn son nhớ chồng thỡ mới hết được người mờ luyến mựa xuõn.” 1) Đoạn văn trờn được trớch từ văn bản nào mà em đó học? Của tỏc giả nào?
  4. +Hỡnh ảnh so sỏnh giàu sức gợi cảm: “Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa” là một cỏch so sỏnh mới lạ đầy sức hấp dẫn. Bỏc cú một cảm nhận rất tinh tế khi nghe tiếng suối: õm thanh của tiếng suối mà Bỏc ngỡ như là tiếng hỏt từ xa vọng lại. (0 ,5 đ) + Cõu thơ thứ hai, Bỏc đó tả trăng chiến khu Việt Bắc, nhưng cỏch miờu tả của Người rất giàu chất hội họa. Điệp từ “lồng” được sử dụng trong lời thơ làm cho cõu thơ dạt dào trữ tỡnh và thi vị. Qua cõu thơ, người đọc đó hỡnh dung rất rừ bức tranh nơi nỳi rừng Việt Bắc cú tầng bậc cao thấp:.Đõy là bức tranh tạo vật cõn xứng hài hũa, đầy chất thơ, lung linh, huyền ảo, nờn thơ, nờn nhạc, nờn họa được dệt lờn bởi ngụn ngữ thơ trang trọng và điờu luyện của Người. (1,0 đ) =>Qua những lời thơ này em cú thể hỡnh dung được Bỏc đang sống những giõy phỳt thần tiờn giữa cảnh khuya nỳi rừng chiến khu Việt Bắc để thả hồn với thiờn nhiờn, gần gũi với thiờn nhiờn. (0,5 đ) -Hai cõu thơ tiếp theo (2,0 đ) + Điệp ngữ “chưa ngủ” được lặp đi lặp lại ở hai cõu thơ giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn tấm lũng của Bỏc đối với đất nước, đối với dõn tộc. Người lo lắng băn khoăn, trằn trọc khụng sao ngủ được khụng chỉ vỡ vẻ đẹp của thiờn nhiờn mà Người khụng ngủ được bởi vỡ Người suốt ngày lo cho vận mệnh của đất nước. (1,0 đ) +Hai cõu thơ đó khẳng định được lũng yờu nước tha thiết của Người. Đú là cốt cỏch của một vị lónh tụ vĩ đại suốt đời lo cho nước, cho dõn.Từ thực tế đú, chỳng ta cảm thấy quý trọng, khõm phục và ngưỡng mộ sự hi sinh cao cả của Người. (1,0 đ) C)Kết bài (0, 5 đ) -Ấn tượng sõu sắc về bài thơ. *Cỏch cho điểm: -Điểm 4-5 diễn đạt tốt, đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu của đề. -Cỏc trường hợp cũn lại tựy theo mức độ trỡnh bày của học sinh.