4 Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đinh Thị Khánh (Có đáp án)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Năm 1054, nhà Lí đổi tên nước ta là:
A. Đại Việt. B .Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam. D . Việt Nam.
Câu 2: Nhà Lí đã ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư. B. Hình luật.
C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 3: “Ngụ binh ư nông” là chính sách gì của nhà Lí?
A. Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.
B. Quân sĩ nhận ruộng để cày cấy, sản xuất.
C. Quân sĩ sản xuất nộp sản phẩm không phải đi lính.
D. Quân sĩ nộp tiền không phải đi lính.
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đinh Thị Khánh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
4_de_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_dinh_thi_khanh_co_dap_an.doc
Nội dung text: 4 Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Đinh Thị Khánh (Có đáp án)
- HS nêu được các ý sau , mỗi ý 0,5 điểm: - Năm 1042 , nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta - Quân đội thời Lý được chia làm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương . Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quân sĩ thay phiên nhau về nhà cày ruộng . - Đối nội : gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại việt. - Đối ngoại : Giữ mối giao hoà vời phương bắc và phương nam song kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham –pa gây ra. Câu2: ( 3 điểm ) Học sinh nêu được những nội dung sau - Sau khi rút quân về Lý Thường Kiệt tức tốc chuẩn bị cho cuộc chiến chống xâm lược, đặc biệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. - Cuối năm 1076 , một đạo quân gồm 10 vạn binh cùng 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta. - Tháng 1- 1077, đại quân tống vượt cửa ải Lạng Sơn tiến vào nước ta. Quân tống bị chặn lại ở phòng tuyến Như Nguyệt. - Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tiến công lớn vào phòng tuyến quân địch, quân Tống thua to, lâm vào khó khăn , tuyệt vọng. - Giữa lúc đó , lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà kết thúc chiến tranh, quân Tống rút về nước. Câu 3 ( 2 điểm) HS nhận xét được : - Lý Thường Kiệt chủ động tiến công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá huỷ các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước. - Chủ động kết thúc chiến tranh trong khi quân Tống đang nguy khốn , ông không mở cuộc tấn công mà lại giảng hoà để kết thúc chiến tranh. Việc kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt nhằm : đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc , chủ quyền lãnh thổ; giữ được mối quan hệ bang giao, hoà hiếu giữa 2 nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của nhà Tống, đảm bảo hoà bình lâu dài. KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN LỊCH SỬ ( Thời gian 45 phút) Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có đáp án đúng Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào? A. 1009 B. 1010 C . 1045 D. 1054 Câu 2: Bộ luật thành văn đấu tiên thời Lý có tên là: A. Hình luật B. Quốc triều hình luật C. Hình thư D. Hoàng triều luật lệ
- Câu 2:(2,5 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên: ( Mỗi ý đúng cho 0,25 đ) nguyên nhân thắng lợi - Sự ủng hộ, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn dân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, gan dạ, sự anh dũng hi sinh của quân đội nhà Trần. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với những chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo. Ý nghĩa lịch sử: Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. - Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. - Để lại bài học lịch sử vô cùng quý giá. - Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. Câu 3 ( 3,0 đ) Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly? Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế trong cải cách của ông?( Mỗi ý đúng cho 0,5 đ) - Chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan và thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người tài năng. - Kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành các chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. - XH: ban hành chính sách hạn nô. - VH-GD: dịch chữ Hán thành chữ Nôm, sưả đổi qui chế thi cử, học tập. - Quốc phòng: làm tăng quân số chế tạo súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố. + Tích cực: Hạn chế tệ tập trung lao động vào tay quý tộc - địa chủ, tăng nguồn thu nhập cho đất nước, văn hoá – giáo dục phát triển. + Hạn chế: chưa triệt để, chưa phù hợp thực tế, chưa đáp ứng được đời sống nhân dân KIỂM TRA 1 TIẾT 4.Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu em chọn là đúng: (từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ năm: A. 1418. B. 1417. C. 1416. D. 1415 Câu 2: Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất dưới thời vua: A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 3: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI: A. Vua quan chăm lo việc nước. B. Vua quan ăn chơi sa đoạ. C. Triều đình rối loạn, tranh giành quyền lực. D. B và C đúng. Câu 4: Tình hình nông nghiệp nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII:
- -1786-1788 Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê trịnh ở đàng Ngoài - 1799 Đánh tan 29 vạn quân Thanh Thống nhất đất nước KIỂM TRA HỌC KỲ II 4. Đề bài I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu em chọn là đúng: (từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Thời Lê sơ quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống: A. Quân mông – Nguyên C. Quân Xiêm B. Quân Minh D. Quân Thanh Câu 2 Chiến thắng có ý nghĩa lớn trong quá trình chống ngoại xâm thời Lê sơ là A. Chiến thắng Khả Lưu – Bồ Ải B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. C. Chiến thắng Tân Bình – Thuận Hóa D. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. Câu 3: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào: A. 1778 B. 1788 C. 1789 D. 1792 Câu 4: Quân Tây Sơn đã đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân năm 1789 bằng các trận đánh theo thứ tự: A. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa B. Đống Đa - Hà Hồi – Ngọc Hồi. C. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa D. Hà Hồi - Đống Đa – Ngọc Hồi. Câu 5 Hoàn thành bảng niên biểu theo mẫu sau: Thời gian Tên các cuộc kháng chiến – khởi nghĩa 1075 - 1077 1258 - 1288 1418 - 1427 1789 II. Phần tự luận(7 điểm) Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?( 2Đ) Câu 2 : Nêu những biện pháp và chính sách của Quang Trung để khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước ? Câu 3: Em hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đã có công trong sự nghiệp đấu tranh trong sự nghiệp chống ngoai xâm, bảo vệ độc lập dân tộc qua các triều đại : Ngô, Đinh Tiền Lê, Lý , Trần, Lê Sơ, Tây Sơn(2 Đ) Triều Đại Tên anh hùng Đóng qóp tiêu biểu Ngô Đinh Tiền Lê
- Câu 3: Em hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đã có công trong sự nghiệp đấu tranh trong sự nghiệp chống ngoai xâm, bảo vệ độc lập dân tộc qua các triều đại : Ngô, Đinh Tiền Lê, Lý , Trần, Lê Sơ, Tây Sơn(2 Đ- mỗi chỗ đúng cho 0,25 đ) Triều Đại Tên anh hùng Đóng qóp tiêu biểu Ngô Ngô Quyền Đánh tan quân Nam Hán. Đinh Đinh Bộ Lĩnh Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước Tiền Lê Lê Hoàn Lãnh đạo cuộc K/C chống Tống năm 981 Lý Lý Thường Kiệt Lãnh đạo cuộc K/C chống Tống năm 1075-1077 Trần Trần Quốc Tuấn Lãnh đạo cuộc K/C chống quân Mông Nguyên Hồ Hồ Quý Ly Ban hành một loạt cải cách Lê sơ Lê Lợi Lãnh đạo cuộc K/C chống quâm Minh Tây Sơn Nguyễn Huệ Đại phá quân thanh