4 Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2.0 điểm )
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái câu đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ ghép sau, từ nào là từ ghép đẳng lập ?
A. ông nội
B. sáng tối
C. cá chép
D. xe đạp
Câu 2: Trong các từ ghép sau, từ nào là từ ghép chính phụ ?
A. hồ ao
B. xôi chè
C. nắng mưa
D. máy tính
Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
A. tươi tốt
B. man mác
C. no nê
D. chênh chếch
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
4_de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_co_dap_an.doc
Nội dung text: 4 Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)
- Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc nhËn ®Þnh ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau. C©u 1: Bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” ®îc lµm theo thÓ th¬: A. ThÊt ng«n b¸t có §êng luËt. B. Ngò ng«n tø tuyÖt §êng luËt. C. ThÊt ng«n tø tuyÖt §êng luËt D. Song thÊt lôc b¸t. C©u 2: Bài thơ “Phò giá về kinh” do ai sáng tác: A.Trần Quang Khải B. Lý Thường Kiệt C.Nguyễn Trãi D. Đặng Trần Côn C©u 3 : Qua h×nh ¶nh chiÕc b¸nh tr«i níc, Hå Xu©n H¬ng muèn nãi g× vÒ ngêi phô n÷? A. VÎ ®Ñp h×nh thÓ. B. VÎ ®Ñp vµ sè phËn long ®ong. C. Sè phËn bÊt h¹nh. D. VÎ ®Ñp t©m hån. C©u 4: NghÖ thuËt miªu t¶ næi bËt trong hai c©u th¬:" Lom khom díi nói tiÒu vµi chó. L¸c ®¸c bªn s«ng chî mÊy nhµ ( "Qua §Ìo Ngang"- Bµ HuyÖn Thanh Quan) lµ: A. So s¸nh. B. Nh©n ho¸. C. §¶o ng÷. D. §iÖp ng÷. C©u 5: DÞch nghÜa cña c©u th¬ "H¬ng ©m v« c¶i, mÊn mao tåi" trong v¨n b¶n "NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª" lµ: A.Giäng quª kh«ng ®æi, nhng tãc mai ®· rông. B.Tuổi tác đã già, tóc đã bạc. C.Giọng quê thay đổi, tóc đã rụng. D.Tóc đã chuyển màu, lưng đã còng. C©u 6: Trong nh÷ng nhËn xÐt sau, nhËn xÐt nµo sai về hai bµi th¬ “Qua ®Ìo Ngang” vµ”B¹n ®Õn ch¬i nhµ” : A. Hai bài thơ ®Òu viÕt b»ng thÓ th¬ ThÊt ng«n b¸t có §êng luËt. B. Hai bµi th¬ trªn ®· diÔn t¶ t×nh b¹n th©n thiÕt, g¾n bã gi÷a nh÷ng t©m hån tri ©m. C. Hai bµi th¬ ®Òu kÕt thóc víi ba tõ “ta víi ta” nhng néi dung thÓ hiÖn cña mçi bµi l¹i kh¸c nhau. D. C¶ hai bµi th¬ ®Òu cã c¸ch nãi gi¶n dÞ, d©n d·, dÝ dám. Câu 7: Bài thơ “S«ng nói níc Nam” được đánh giá như thế nào? A. Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. B. Là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc. C. Là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba của dân tộc. D. Là bản anh hùng ca chiến thắng của dân tộc. Câu 8: Đứng trước đèo Ngang, nhà thơ có tâm trạng như thế nào? A.Say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp.
- - Hai câu cuối đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh: nghệ thuật đối đặc sắc “ngẩn đầu-cúi đầu”, từ Hán Việt “cố hương” so sánh với bản phiên âm c. Kết bài: - Khái quát lại sự thành công về giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phầm. - Suy nghĩ của bản thân. Đề số 2 MA TRẬN
- B. dại khôn D. giàu nghèo Câu 7 : Đại từ nó thuộc đại từ ngôi thứ mấy ? A. ngôi thứ hai số ít C. ngôi thứ nhất số ít B. ngôi thứ ba số ít D. ngôi thứ nhất số nhiều Câu 8: Câu nào sau đây không dùng quan hệ từ ? A. Mũi dại thì lái chịu đòn. C. Đi bộ là biện pháp tập thể dục tiện lợi. B. Trời tối sầm và một cơn mưa ập đến. D. Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8.0 điểm ) Câu 1 : Gạch dưới quan hệ từ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. ( 1.0 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Câu 2 : Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau : ( 2.0 điểm) dưa leo = , nước mắt = học sinh = , năm học= Câu 3 : Đặt hai câu, mỗi câu có dùng hai từ đồng âm cho sẵn : ( 2.0 điểm) - ba ( danh từ ) , ba ( số từ ) - sơn ( danh từ ) , sơn ( động từ ) Câu 4 : Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng nói về mái trường em đang học. Trong đó có sử dụng hai cặp từ trái nghĩa. Gạch dưới hai cặp từ trái nghĩa đó. ( 3.0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :
- Chủ đề TN TL TN TL Thấp Cao Sơ giản về tác Hiểu đặc Vận dụng cách giả, tác phẩm. điểm của làm bài văn Đặc điểm của văn bản lập luận chứng văn nghị luận. nghị luận minh cho một Đức tính giản dị xã hội nhận định, một của Bác Hồ ý kiến về vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. C1,2,4 C3 C3 Số câu 3 1 1 5 Số điểm: 0,75 (đ) 0,25 (đ) 3 (đ) 4 (đ) Tỉ lệ % (23%) (7%) (70%) 40% Nắm được khái Hiểu được Hiểu nội niệm tục ngữ nội dung, ý dung, ý nghĩa của nghĩa và một số câu phân loại tục ngữ. được các câu tục ngữ Tục ngữ ở các lĩnh vực đã tìm hiểu C 5 C6,7,8 C1,2 Số câu 1 3 2 6 Số điểm: 0,25 (đ) 0,75 (đ) 5 (đ) 6 (đ) Tỉ lệ % (4%) (14%) (82%) 60% Tổng số câu 4 4 2 1 11 Tổng số điểm 1 1 5 3 10 Tỉ lệ % 10 % 10 % 50% 30% 100% ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Cho đoạn văn sau :
- A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông B. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1 (2,5đ): Chép 5 câu tục ngữ viết về kinh nghiệm lao động sản xuất và thiên nhiên Câu 2 (2,5đ): Phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ sau: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu 3 (3đ): Viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng Bác Hồ của chúng ta rất giản dị trong lối sống. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C C A B D D II. Tự luận : (8 điểm) Câu 1: (2,5 đ) Chép đúng 5 câu tục không sai lỗi chính tả mỗi câu 0,5đ Câu 2: (2,5 đ) Phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ - Nghệ thuật: Vần lưng, phép đối, phóng đại. - Nội dung: + Nghĩa đen: Tháng 5 đêm ngắn, ngày dài. Tháng 10 đêm dài ngày ngắn. + Nghĩa bóng: Giúp con người chủ động nhìn nhận, tính toán, sắp xếp công viêc, tiết kiệm thời gian. => Nhận xét về sự thay đổi khoảng thời gian giữa ngày và đêm trong năm. Câu 3: (3 đ) HS viết được một đoạn văn ngắn theo đúng chủ đề. Bố cục rõ ràng lời văn trong sáng, lành mạch, mạch lạc. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Mở đoạn: Nêu nhận định chung về lối sống giản dị của Bác - Thân đoạn: Đưa ra những dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị của Bác: + Bữa cơm: Chỉ có vài ba món giản đơn. + Cái nhà chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió. + Suốt đời Bác tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ. + Việc gì làm được Bác không cần người giúp. - Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định đã nêu ở phần mở đoạn.
- B. Không cấu tạo theo mô hình CN,VN. C. Chỉ có vị ngữ D. Cấu tạo theo mô hình CN, VN. Câu 4 : Trong đoạn văn sau đây, câu nào là câu đặc biệt ? Tết. Mọi người ai cũng đều thích Tết. Nhưng thích nhất là các em nhỏ. Chúng được tiền lì xì. Được mặc quần áo mới. Ngoài ra, chúng còn được nghỉ học.Tha hồ đi chơi. A. Chúng được tiền lì xì. C. Được mặc quần áo mới. B. Tết. D. Tha hồ đi chơi Câu 5: Vị trí của trạng ngữ là : A. Đứng ở đầu câu. C. Đứng ở đầu câu và cuối câu. B. Đứng ở giữa câu. D. Đứng ở đầu, giữa hay cuối câu. Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào có dùng trạng ngữ mục đích ? a/ Em cố gắng học tập để cha mẹ vui lòng. b/ So với lớp 7A2 , lớp 7A1 ngoan hơn nhiều. c/ Gia đình em đi chơi ở Châu Đốc hôm mùng 2 Tết. d/ Vì mê chơi vi tính, nó học hành ngày càng sa sút. A. Câu a C. Câu c B. Câu b D. Câu d Câu 7 : Trạng ngữ in đậm trong câu thơ dưới đây thuộc loại trạng ngữ nào ? Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. ( Trần Quốc Minh ) A. Trạng ngữ chỉ thời gian C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn D. Trạng ngữ chỉ cách thức Câu 8 : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. ( Nguyễn Du ) Trạng ngữ trong hai câu thơ trên là ? A. Dưới trăng C. Dưới trăng, Đầu tường B. Đầu tường D. Đầu tường lửa lựu II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1 : Trong đoạn văn đối thoại sau đây có nhiều câu rút gọn. Hãy tìm câu nào là câu rút gọn và vẽ sơ đồ các câu rút gọn đó.( 1.5 điểm) - Bạn học lớp mấy ? - 7A1 - Xạo hoài ! - Không tin thì thôi ! Câu 2 : Đặt hai câu đặc biệt theo yêu cầu sau : ( 1.5 điểm)