Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Bài 87 (SGK/93):

Biết rằng 32 = 9. Còn có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?

Bài 132 (SBT/87):

Biểu diễn các số 25; 36; 49; 0 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?

 

pptx 20 trang minhvi99 06/03/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_62_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

  1. 48 47 1 2 46 3 45 4 44 5 43 6 7 1 42 41 8 9 2 40 39 10 11 3 38 12 37 4 13 36 14 5 35 15 34 16 33 32 17 31 18 30 19 20 SPIN 29 21 28 22 27 26 23 25 24
  2. Tính: 8 . (-25) = -200
  3. Xác định dấu của các tích sau: (+) . ( + ) -> ( + ) ( - ) . ( - ) -> ( + ) ( +) . ( - ) -> ( - ) ( - ) . ( + ) -> ( - )
  4. TIẾT 62: LUYỆN TẬP Bài 85 (SGK/93): Tính: a/ (-25) . 8 c/ (-1500) . (-100) e/ (13)2 b/ 18 . (-15) d/ (-13)2 Giải : a/ (-25) . 8 = - (25 . 8) = - 200 c/ (-1500) . (-100) = 1500.100 = 150000 b2 = b.b b/ 18 . (-15) = -( 18 . 15) = - 270 e/ (13)2 = 13 . 13 = 169 d/ (-13)2 = (-13) . (-13) = 13.13 = 169
  5. Bài 132 (SBT/87): Biểu diễn các số 25; 36; 49; 0 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ? Giải: Ta có: 25 = 5.5 = (-5). (-5) 36 = 6.6 = (-6). (-6) 49 = 7.7 = (-7). (-7) 0 = 0 . 0 = 0 Vậy mỗi số có hai cách biểu diễn trừ số 0 có 1 cách biểu diễn
  6. Hoạt động nhóm Bài 86 (SGK/93): Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng a -15 13 - 4 9 - 1 b 6 - 3 -7 - 4 -8 a.b - 90 -39 28 -36 8 -15. 6 = - 90 -39: 13 = - 3 28: (-7) = - 4 -36 : 9 = - 4 8: (-8) = - 1 Chú ý: Cách nhận biết dấu của thương giống với cách nhận biết dấu của tích.
  7. Bài 88 (SGK/93): Cho ∈ 푍, so sánh: −5 . với 0 Giải: = Nếu x = 0 thì −5 . x = 0 Nếu x > 0 thì −5 . x 0 * Chú ý: - Trong một tích có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0. - Trong một tích có hai thừa số mà chúng khác dấu thì tích đó bé hơn 0. - Trong một tích có hai thừa số mà chúng cùng dấu thì tích đó lớn hơn 0.
  8. CÁCH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Phép tính Nút ấn Kết quả 3 +/- x 7 = -21 (-3).7 Hoặc - 3 x 7 = -21 8.(-5) 8 x 5 +/- = -40 (-17).(-15) 1 7 +/- x 1 5 +/- = 255 - 1 7 x 1 5 +/- = 255 Dùng máy tính bỏ túi để tính 1/ (-1356).17 2/ 39.(-152) 3/ (-1909).(-75)
  9. Cách nhận biết dấu của tích
  10. TRẮC NGHIỆM Các khẳng định sau đây đúng hay sai • A) (-3). 5 = 15 S • B) 2.5 = 10 Đ • C) (-5).(-2) = 10 Đ • D) (-402).(-5) = 2010 Đ • E) Bình phương của một số đều là số dương S