Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí
- Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà không khí chia thành các khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương.
Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
ÞVào mùa hạ: vùng trong đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn vì vậy nhiệt độ trong đất liền cao hơn vùng gần biển.
Vào mùa đông, vùng trong đất liền tỏa nhiệt nhanh hơn vùng gần biển, nên vùng gần biển có không khí ấm hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_chu_de_lop_vo_khi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí
- CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ Giới thiệu chủ đề: gồm 3 bài - Bài 17: Lớp vỏ khí + Mục 1. Thành phần cuả không khí + Mục 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển): Giảm tải + Mục 3: Các khối khí - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. + Mục 1. Thời tiết và khí hậu: kết hợp với bài 22 học trong chủ đề sau. + Mục 2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: Giảm tải. + Mục 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí. - Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất. + Mục 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất. + Mục 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển.
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: Bao gồm + Nitơ: 78% + Ôxi : 21% + Hơi nước và các khí khác: 1%
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ 3. Các khối khí Khí quyển (lớp vỏ khí)
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ Nối những ô chữ bên trái với những ô chữ ở bên phải để nêu đúng vị trí hình thành và tính chất của từng khối khí? A. Hình thành trên các biển và 1. Khối khí nóng đại dương, có độ ẩm lớn 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 3. Khối khí đại C. Hình thành trên đất liền, có tính dương chất tương đối khô D. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, 4. Khối khí lục địa có nhiệt độ tương đối thấp
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ 4. Sự thay đổi nhiệt độ không khí: a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ Càng gần biển nhiệt độ càng ôn hòa, dễ chịu. Càng xa biển nhiệt độ càng khắc nghiệt => Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
- Mïa h¹
- - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (lên cao B A 100m giảm 0,60C) - Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C - Chênh lệch nhiệt độ hai điểm A và B là 25-19=60C - Ta có: 100 m 0,60C 6 x 100 = = 1000 m ? m 60C 0,6
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ 5. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất:
- Không khí có trọng lượng không? Trọng lượng đó tác động như thế nào lên bề mặt Trái đất ? Có, trọng lượng đó tạo ra sức ép lên bề mặt Trái đất => Khí áp
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ 5. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất: a. Khí áp: - Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất
- Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp: Khí áp phân bố như thế nào từ xích đạo đến cực ? Đai áp cao (+) a. Khoảng vĩ độ 00 900 B 1. Đai khí áp cao 600 B Đai áp thấp (-) b. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam 300 B Đái áp cao (+) 00 Đai áp thấp (-) 300 N Đai áp cao (+) 2. Đai khí áp thấp c. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và 600 Nam Đai áp thấp (-) 600 N 900N d. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và 900Nam Đai áp cao (+) (cực Bắc và cực Nam) Hình 50: Các đai khí áp trên Trái Đất
- ? Vì sao các đai áp cao và đai áp thấp lại không liên tục ? Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương → các đai khí áp bị đứt đoạn thành những khu khí áp riêng biệt Lược đồ: Các khu áp thấp và áp cao trên Trái Đất
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ Không khí Khu áp thấp Khu áp cao Quan sát hình ảnh, Chọn phương án đúng Gió là gì? 1. Sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp. 2. Do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra. 3. Vận động tự quay của Trái Đất
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ Gió Khu áp thấp Khu áp cao Quan sát hình ảnh, Chọn phương án đúng Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió như thế nào? 1, Tốc độ gió càng mạnh 2, Tốc độ gió càng yếu
- Gió Tín Phong hoạt động trong phạm vi nào? Hướng gió thổi? CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH GIÓ TÍN PHONG
- Gió Tây ôn đới hoạt động phạm vi nào? Hướng gió thổi? GIÓ TÂY ÔN ĐỚI CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH
- CHỦ ĐỀ - LỚP VỎ KHÍ a. Gió: b. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Gió trên Vùng hoạt động Hướng thổi Trái Đất Tín phong Thổi từ vĩ độ 30o Bắc , NCB: ĐB Nam về xích đạo NCN: ĐN Tây ôn đới Thổi từ vĩ độ 300 Bắc , NCB: TN Nam lên 600 Bắc , Nam NCN: TB Đông cực Thổi từ 900 Bắc , NCB: ĐB Nam xuống 600 NCN:ĐN Bắc , Nam
- Quá trình hình thành hoàn lưu khí quyển Không khí dồn nén Không khí xuống đậm đặc. bốc lên cao. + - Khu vực xích 0 Vùng 30 N đạo
- 1 Áp thấp xích đạo Trò 3 Áp thấp chơi 600 khám Hoàn lưu Tín khí quyển 4 phá phong Gió Tây 5 Ôn đới Áp cao 300 2 KhuNhìn áp vào này hướng hình thành mũi tên ở LoĐâyHạiệ làthốnggió khu này gióáp thổi nằmthổi từ thành giữaáp cao khu vòng nơiemTên quanhhãy áp chothấp n ămbiết hình nhận tên thành của được loại 30ápkhép0 vthấpề ápkín0 othấp gọivà là600 0gì?0 lượngdo nhiệtđộnggió mặtnày lực ?trời? lớn ?