Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

“ Đây là một nơi không mến khách và có thể giết chết những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh của những đụn cát di động cao, nhiều ngọn đồi hoặc những cánh đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu, như đốt, của cái khát và cái chết. Đối với nhiều người, nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng của sự sống....”

1.Vị trí:

-Phân bố:

+ Dọc theo 2 đường chí tuyến

+ Giữa đại lục Á- Âu

+ Có dòng biển lạnh chảy ven bờ

-Một số hoang mạc lớn: Xa-ha-ra,Gô-bi...

Khí hậu

Khí hậu ở hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm rất lớn.

ppt 55 trang minhvi99 06/03/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

  1. CHƯƠNG III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
  2. Hoang mạc thường xuất hiện ở những vị trí nào trên Trái đất? Arizona Chí tuyến Bắc Atacama A rập Sim son Namip Chí tuyến Nam
  3. Sa mạc Gô-bi
  4. THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 4 phút - Nhóm 1 - 2: Phân tích chế độ nhiệt- mưa biểu đồ 19.2 và rút ra kết luận. - Nhóm 3 - 4 : Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ19.3 và rút ra kết luận.
  5. Cao nhất:400C Tháng:7 Nhiệt độ Thấp nhất:140C Tháng:1 Biên độ nhiệt: 260C Lượng mưa nhiều nhất 8 mm Mùa hè: rất nóng Nhận xét Mùa đông: không lạnh Biên độ nhiệt: rất lớn.
  6. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các Mùa Mùa hè Biên độ Mùa Mùa hè Biên độ yếu tố đông nhiệt đông (tháng7) nhiệt (tháng1 (tháng7) ( 0C ) ( tháng1 ( 0C ) Nhiệt 140C 400C 260C - 200C 200C 400C độ Lượng Không Rất ít Rất ít Ít: mưa mưa 8 mm 60mm Đặc -Mùa đông: không lạnh -Mùa đông: Rất lạnh điểm -Mùa hè: Nóng - Mùa hè: Không nóng khí -Biên độ nhiệt:Cao - Biên độ nhiệt: Rất cao hậu -Lượng mưa: Rất ít -Lượng mưa: Ít * ?Giống: ?TừSo phân sánh Mưa tích ít,điểm biên trên độgiống hãynhiệt nêu nhaunăm lên vềlớn đặc chế điểm độ nhiệt,của mưa của khíhoang hậu mạc hoang ở đới mạc? nóng và đới ôn hoà?
  7. Sahara là hoang mạc nóng lớn nhất thế giới
  8. Tuyết rơi trên sa mạc Gô-bi
  9. BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 3. Môi trường cảnh quan và sự thích nghi của động, thực vật - Phần lớn bề mặt hoang mạc bị sỏi đá, cồn cát bao phủ.
  10. THẢO LUẬN NHÓM - Nhóm1 - 2: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật với môi trường - Nhóm 3 - 4: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật với môi trường
  11. Xương rồng khổng lồ Saguaro
  12. Cây lê gai
  13. Cây Welwistchia. (Hành sa mạc)
  14. Thằn lằn.
  15. Thằn lằn quỷ gai.
  16. Ễnh ương châu Phi
  17. Bọ cạp
  18. Mèo cát
  19. Cáo sa mạc
  20. Chuột cống Kangaroo
  21. Củng cố 1 Hoang mạc phân bố ở đâu? A: Giữa lục địa Á-Âu B: Nơi có dòng biển lạnh chảy qua C: Nơi có đường chí tuyến chạy qua D: A,B,C đều đúng
  22. Củng cố 2. Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc? A. Mưa nhiều, nóng quanh năm B. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa C. Khô hạn, biên độ nhiệt trong năm lớn D. Mùa hạ khô nóng, mùa đông ấm, ẩm.
  23. Củng cố 3. Kể tên một số loài động thực vật sống ở hoang mạc? A.Heo, gà, bò, cừu, lúa mì B.Bò, ngựa, dê, xương rồng, C.Lạc đà, cừu, lúa mì, D.Lạc đà, bọ cạp, xương rồng,
  24. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Là một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về hoang mạc? (viết một đoạn văn) - Nghiên cứu nội dung bài tiếp theo với các câu hỏi sau: + Các hoạt động kinh tế ở môi trường hoang mạc như thế nào? + Nguyên nhân và diễn biến quá trình hoang mạc hóa trên Thế giới và ở nước ta. Các giải pháp ? + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến cuộc sống con người ở hoang mạc.