Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 6: Tia phân giác của một góc
Qua kết quả bài tập trên:
Nêu vị trí của tia Oz đối với hai tia Ox, Oy ?
so sánh hai góc tạo bởi tia Oz với hai cạnh Ox, Oy ?
Thế nào là tia phân giác của một góc ?
Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Chú ý
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 6: Tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_6_tia_phan_giac_cua_mot_goc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 6: Tia phân giác của một góc
- Kiểm tra bài cũ Bài tập: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, cho góc xOy = 800, góc xOz = 400 z a) Tia Oz có nằm giữa tia y Ox và tia Oy không? Vì sao? b) Tính góc yOz = ? So sánh: góc yOz và O x góc xOz
- Qua kết quả bài tập trên: ? Nêu vị trí của tia Oz đối với hai tia Ox, Oy ? ? so sánh hai góc tạo bởi tia Oz với hai cạnh Ox, Oy ? ? Thế nào là tia phân giác của một góc ?
- Bài tập 1: Em hãy vẽ tia phân giác của các góc sau: a) xOy = 500 b) aOc =1200 c) mOn =1800
- 3. Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y z t 30o o 30 m O n O x z’ t’
- Bài 2: Cho Om là tia phân giác của góc xÔy. Biết mÔy = 270. Số đo của góc xÔy là: x a) 270 xÔy = ? b) 810 m c) 540 0 270 d) 13.5 O y
- Bài tập 4: Em hãy vẽ hình và hoàn thành bài toán sau: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho: xOt = 250, xOy = 500. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b) So sánh góc tOy và góc xOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? 500 y 250 t O x
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. - Áp dụng kiến thức của bài học để các làm bài tập : 33, 34, 35/ tr.87 SGK