Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia
Khi đọc tên một tia, phải đọc tên gốc trước .
Khi viết tên một tia, phải viết tên gốc trước .
Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ .
Tia Ax bị giới hạn ở …
và không bị giới hạn về phía…
Hai tia trùng nhau
Lấy điểm B khác A thuộc tia Ax .
Tia Ax còn có tên là tia AB.
tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
CHÚ Ý :
Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt .
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_5_tia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia
- O yy • xx Trên đường thẳng xy ta lấy một điểm O nào đó. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng biệt
- Tiết 5 A 1/ Tia • x LƯU Ý: Khi đọc tên một tia, phải đọc tên gốc trước . Khi viết tên một tia, phải viết tên gốc trước . Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ . Tia Ax bị giới hạn ở điểm O. và không bị giới hạn về phía về phía x.
- Tiết 5 2.Hai tia đối nhau ?1/ Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B a/ Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau ? b/ Trên hình 28 có những tia nào đối nhau ? A B • • x y Hình 28. a/ Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc. b/ Trên hình 28 có tia Ax và tia Ay đối nhau. Hoặc có tia Bx và tia By đối nhau.
- Tiết 5 y 3.Hai tia trùng nhau B • O A • • x ?2/ Trên hình 30 : Hình 30 a/ Ta thấy hai tia Ox và OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia nào ? Tia OB trùng với tia Oy b/ Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không ? Vì sao ? Hai tia Ox và Ax không trùng nhau .Vì không chung gốc c/ Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau? Hai tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau. Vì hai tia Ox, Oy không tạo thành đường thẳng
- *Nắm vững khái niệm tia gốc O,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. *Làm các bài tập từ 26 đến 32 tr 113- 114 SGK. * TiẾT SAU LUYỆN TẬP
- Tiết 5 BÀI TẬP 24 tr 113 SGK Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). x A O C y Hãy kể tên : • • • a/ Tia trùng với tia BC * Tia By trùng với tia BC b/ Tia đối của tia BC. * Tia đối của tia BC là tia B0. Hoặc: Tia đối của tia BC là tia BA. Hay : Tia đối của tia BC là tia Bx.
- *Nắm vững khái niệm tia gốc O,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. *Làm các bài tập từ 26 đến 32 tr 113- 114 SGK. * TiẾT SAU LUYỆN TẬP