Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM+ MB= AB? - Nguyễn Thị Loan

TH1: Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn:

+ Giữ cố định một đầu thưuớc tại một điểm

+ Căng thước đi qua điểm thứ hai.

TH2: Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn:

+ Gióng đuường thẳng đi qua hai điểm A và B

+ Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.

ppt 20 trang minhvi99 11/03/2023 260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM+ MB= AB? - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_khi_nao_thi_am_mb_ab_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM+ MB= AB? - Nguyễn Thị Loan

  1. Cõu hỏi:ẹo caực ủoaùn thaỳng AM; MB; AB và so sỏnh AM + MB với AB? A M B Khi nào AM + MB = AB? AM = 2 cm MB = 3 cm AB = 5 cm Ta cú: AM + MB = 5cm nờn AM + MB = AB
  2. ? ẹo caực ủoaùn thaỳng AM; MB; AB và so sỏnh AM + MB với AB? A M B A M B H1 H2 AM = 2 cm AM = 1,5 cm MB = 3 cm MB = 3,5 cm AB = 5 cm AB = 5 cm AM + MB = AB AM + MB = AB NX1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB.
  3. A M B M A B M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B AM + MB = AB AM + MB AB Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
  4. Bài tập: Điền đúng/ sai cho các phát biểu sau: Phát biểu Đúng/ sai Nếu B nằm giữa C, D thỡ BC + BD = CD. Đúng Nếu M thuộc đường thẳng AB thỡ Sai AM + MB = AB. Nếu VT + VX = TX thỡ V nằm giữa T, X. Đúng Nếu TV + VX = TX thỡ V,T, X thẳng hàng. Đúng Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, Sai AC = 4cm, BC= 6cm, thỡ B nằm giữa A,C.
  5. Thước cuộn bằng vải Thước cuộn bằng kim loại
  6. ThƯớc chỮ A có khoảng cách giỮa hai chân là 1m hoặc 2 m 1m 2m
  7. TH2: Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: + Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B + Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại. AB = 15 +15 + 9 = 39 (m) A B 0 m 5 10 15
  8. Trong tay một bạn học sinh lớp 6 cú cỏc loại thước sau: thước thẳng cú độ dài 1m, thước kẻ cú độ dài 30 cm, thước cuộn cú độ dài 30 m. Để đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đất (chiều dài sõn trường), theo em nờn khuyờn bạn học sinh ấy đo như thế nào và dựng loại thước nào để đo là hợp lớ nhất ? 14:45
  9. AM + MB = AB Khi điểm M là gốc chung của hai M nằm tia đối nhau MA, MB giữa hai điểm M là điểm thuộc A và B đoạn thẳng AB A, M, B (theo thứ tự) thẳng hàng
  10. Cỏc kiến thức cần ghi nhớ 1. Điểm M nằm giữa A và B  AM + MB = AB 2. Các loại bài tập: - Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo 2 lần mà vẫn biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng. - Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm. - Thêm một phương pháp nhận biết ba điểm thẳng hàng.