Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Nguyễn Khắc Triệu

Bài tập 1: Chọn từ thích hợp (bằng, nhỏ hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng, là du?ng kính, không là du?ng  kính ) điền vào chỗ trống:

Bài tập 2:

Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước?

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

Định lí 1

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

2. Quan hệ vuông góc giữa đường  kính và dây

Định lý 2:

Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

ppt 16 trang minhvi99 10/03/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Nguyễn Khắc Triệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_duong_kinh_va_day_cua_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Đường kính và dây của đường tròn - Nguyễn Khắc Triệu

  1. KHỞI ĐỘNG D C *Đường kÝnh: AB A B O *D©y AB ®i qua t©m D©y CD kh«ng ®i qua t©m Hãy chỉ ra đường kính và dây có trong hình vẽ?
  2. ÑÖÔØNG KÍNH VAØ DAÂY CUÛA ÑÖÔØNG TROØN
  3. Tiết 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường Bài tập 1: Chän tõ thÝch hîp (b»ng, nhá h¬n, nhá h¬n hoÆc b»ng, lín h¬n, lín h¬n hoÆc b»ng, lµ đường kÝnh, kh«ng lµ đường kÝnh ) ®iÒn vµo chç trèng: Đáp án * Trong một đường tròn: + D©y lu«n nhá h¬n hoÆc b»ng ®ường kÝnh + D©y lín nhÊt lµ đường kÝnh.
  4. Tiết 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1 A TH 1: CD là Trong các dây của đường tròn, dây lớn đường kính. nhất là đường kính. Ta coù I O o I 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và C . D dây neân IC = ID (=R) Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính TH 2: CD không là B vuông góc với một dây thì đi qua trung đường kính. DA điểm của dây ấy. Xeùt COD, ta coù OC = OD (= R) . neân noù caân taïi O o Khi đường kính AB vuông A B góc với dây CD tại I ta có OI laø ñöôøng cao C thể rút ra kết luận gì về vị neân cuõng laø ñöôøng I trí điểm I trên CD ? C D trung tuyeán. B Do ñoù IC = ID.
  5. Bài tập 2: Cho hình vẽ sau. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA =13cm, AM = MB, OM = 5cm. Giải: Xét (O) có: O + AB là dây không đi qua tâm 13cm + OM nằm trên đường kính 5cm A B + MA = MB (gt) M Suy ra OM ⊥ AB (định lý 3) Xét AOM vuông tại M có: OA2 = OM2 + AM2 (theo Pytago) AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 = 122 AM = 12 (cm) mà AB = 2 AM AB = 2.12 = 24 (cm) Vậy AB = 24cm
  6. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG H·y x¸c ®Þnh t©m cña mét n¾p hép h×nh trßn * VÏ d©y CD bÊt kú. LÊy I lµ trung ®iÓm cña CD. A * Dùng đường th¼ng vu«ng gãc víi CD t¹i I . c¾t đường trßn t¹i hai ®iÓm A, B o I * AB chÝnh lµ ®ường kÝnh cña n¾p hép C D B * Trung ®iÓm O cña AB lµ t©m cña n¾p hép trßn.
  7. Tiết 21: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Không qua tâm