Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm
Mục tiêu bài học
- Trình bày được những biểu hiện quá trình giao lưu văn hóa của Đông Nam Á với quốc tế (từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)
- Lý giải vì sao khu vực Đông Nam Á lại diễn ra quá trình giao lưu văn hoá sớm và liên tục với quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_6_bai_13_giao_luu_van_hoa_o_dong_nam_a.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Video nói về lễ hội té nước ở nước nào? Ngoài ra ở khu vực ĐNA còn có nước nào tổ chức lễ hội này nữa không?
- BÀI 13. GIAO LƯU VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Mục tiêu bài học • Trình bày được những biểu hiện quá trình giao lưu văn hóa của Đông Nam Á với quốc tế ( từ đầu công nguyên đến thế kỉ X) • Lý giải vì sao khu vực Đông Nam Á lại diễn ra quá trình giao lưu văn hoá sớm và liên tục với quốc tế
- I. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Em có nhận xét gì về tín ngưỡng Thần- Vua của người Chăm? Tín ngưỡng phồn thực của người Chăm
- I. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Tôn giáo – tín ngưỡng: Em hãy cho biết đời sống tín ngưỡng - • Cư dân Đông Nam Á có những tín ngưỡng dân tôn giáo của các cư gian như tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ dân Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng từ tiên văn hoá của các • Họ đã tiếp thu Phật Giáo, Hindu giáo, dung hợp nước trên thế giới như thế nào? với hệ thống tín ngưỡng bản địa của mình
- II. CHỮ VIẾT VÀ VĂN HỌC Hãy cho biết những bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết, văn Chữ viết Nhiều nhóm cư dân học Đông NamVăn Á học Đông Nam Á đã tạo ra chữ chịu ảnh hưởVănng học chịu ảnh hưởng của Ấn viết riêng dựa trên chữ viết của văn hoá ẤĐộn . Dựa trên 2 bộ sử thi của Ấn cổ của người Ấn Độ: chữ Độ, Trung QuĐộốc. là Mahabharata và Ramayana Khơ me cổ, chữ Môn cổ, chữ • Người Lào có Phạ lắc Phạ Mã Lai cổ Lam • Người Việt sử dụng chữ • Người Thái Lan có Ramakien Hán và (sau này) sáng tạo • Người Campuchia có Riêm kê ra chữ Nôm dựa trên chữ • Người Inđônêxia có Hán Ramayana
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Câu 1. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Áđã dung hợp với tôn giáo nào Từ Ấn Độ Và Trung Quốc B. Phật Giáo và Thiên Chúa A. Ấn Độ Giáo và phật giáo giáo B. Phật Giáo và Thiên Chúa D. Ấn Độ Giáo và Hồi giáo giáo Sile chính
- Câu 3 Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở các nước Đông Nam Á? A. Vê đa B. Ma ha bha ra ta C. Sơ cun tơ ra D. Ra-ma-y-a-na Sile chính
- Câu 5. Những mặt hàng chủ yếu nào được dung trao đổi và buôn bán ở Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên? . B. Hồ tiêu, đậu khấu, A. Đồ gốm trầm hương C. Dầu ô liu và rươu nho D. Đồ gốm Sile
- PHẦN THI “ AI NHANH HƠN” • Câu 1.Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu ? • A. Trên lưu vực các con sông lớn B. Ởvùng ven biển ,trên các bán đảo và đảo . • C. Trên các đồng bằng D. Trên các cao nguyên • Câu 2. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia Hy Lạp,La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào ? • A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. • C.Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc. • Câu 3. Tác giả bộ sử thi nổi tiếng I-li-át,Ô-đi-xê là của ai ? • A. Của Hô-me. B. Của Et-sin • C. Của Xô-phô-clo. D. Của Ơ-đip.
- • Câu 5.Ý nào dưới đây không phải nhận định đúng về văn hóa Đông Nam Á. • • A.Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào khu vực như Ấn Độ giáo,Phật giáo • B.Các cư dân Đông Nam Á không có chữ viết riêng mà sử dụng chữ viết của người Ấn Độ ,người Trung Quốc • C.Văn học Ấn Độ ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á • D.kiến trúc đền –núi là kiểu kiến trúc ẤN ĐỘ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á
- • Câu 5. Thành tựu văn hóa nào là của Hy Lạp, La Mã cổ đại? • A. Làm ra lịch và đó là dương lịch. • B. Sáng tạo chữ viết (chữ tượng hình), chữ số, phép đếm, tính được số pi bằng 3,16. • C. Làm ra lịch và đó là âm lịch. • D. Xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp, thành • Ba-bi-lon • Câu 6:. Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? • A. Nằm giáp Trung Quốc. • B. Nằm giáp Ấn Độ. • C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. • D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
- VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY • Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã và Hy Lạp cổ đại?
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tìm hiểu biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay. Ý nghĩa biểu tượng của lá cờ được mô tả chi tiết trong Hiến chương ASEAN. - Màu xanh tượng trưng cho hòa bình và ổn định, màu đỏ thể hiện lòng can trường và tính năng động, - màu trắng thể hiện sự thuần khiết, - màu vàng thể hiện sự phồn vinh. - 10 nhánh lúa tượng trưng cho 10 thành viên ASEAN.=> ĐẠI DIỆN VĂN MINH LÚA NƯỚC