Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 27 đến 19, Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ

- Tên nước: Văn Lang

- Thời gian: TK VII TCN

- Phạm vi lãnh thổ: khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

- Kinh đô: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ)

- Đứng đầu: Hùng Vương

=> Kết thúc thời kì nguyên thủy, mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc

* Tổ chức nhà nước Văn Lang

- Đứng đầu bộ máy nhà nước là Hùng Vương.

- Chia thành cấp Trung ương và địa phương, cả nước có 15 Bộ, đứng đầu là Lạc tướng.

- Dưới Bộ là các chiềng, chạ, đứng đầu là Bồ Chính

=> Bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

2. Sự ra đời nhà nước Âu Lạc

pptx 65 trang Mịch Hương 09/01/2025 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 27 đến 19, Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_sach_kntt_tiet_27_den_19_bai_14_nha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách KNTT - Tiết 27 đến 19, Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc

  1. Xem phim và trả lời câu hỏi Nội dung của đoạn phim nhắc đến truyền thuyết nào?
  2. KHỞI ĐỘNG Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ 2 Sự ra đời nhà nước Âu Lạc Đời sống vật chất và tinh thần 3 của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
  4. 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ Tổ chức nhà nước: Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước Văn Lang?
  5. * Tổ chức nhà nước Văn Lang • Đứng đầu bộ máy nhà nước là Hùng Vương. • Chia thành cấp Trung ương và địa phương, cả nước có 15 Bộ, đứng đầu là Lạc tướng. • Dưới Bộ là các chiềng, chạ, đứng đầu là Bồ Chính Bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
  6. 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ Em có biết? Sự ra đời và tồn tại của nhà nước Văn Lang cho đến ngày hôm nay vẫn còn nhiều điểm chưa thực sự rõ ràng. Người ta vẫn không biết một cách chính xác rằng, phạm vi của nhà nước này cụ thể ở đâu, rất khó để xác định được tuyệt đối về lãnh thổ của nhà nước Văn Lang cũng như quyền lực của các ông vua, Nguyên nhân là do chúng ta chưa có đủ tư liệu và các bằng chứng lịch sử. Những gì chúng ta biết được về nhà nước này, một phần là từ các truyền thuyết lịch sử, và một phần là từ kết quả các cuộc khai quật khảo cổ học.
  7. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất 1. Nhân dân ta xây dựng di tích này để tưởng nhớ ai? A. Âu cơ B. Lạc Long Quân C. Mị Nương D. Các Vua Hùng 2.Vì sao nhân dân ta lại tưởng nhớ các nhân vật này? A. Đã có công dựng nước B. Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng C. Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa nước D. Đã có công sáng lập ra nghề luyện kim 3. Di tích này gắn với lễ hội nào của nhân dân ta? A. Lễ hội chùa Hương B. Lễ hội đền Hùng C. Lễ hội đền Gióng D.Lễ hội Thầy Thím
  8. Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954 Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. (Hồ Chí Minh)
  9. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Về học bài và làm bài tập vừa học - Về chuẩn bị bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc (tiếp theo) + Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc. + Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
  10. SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG Em nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang ?
  11. 2. Sự ra đời nhà nước Âu Lạc Quan sát đoạn phim tư liệu sau đây, kết hợp với các thông tin trong SGK, em hãy trả lời câu hỏi Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
  12. 2. Sự ra đời nhà nước Âu Lạc *Tổ chức nhà nước • Phạm vi: mở rộng hơn, đất nước có nhiều Bộ • Tổ chức bộ máy không có nhiều thay Lẫy nỏ đổi, quyền lực nhà Vua cao hơn, có quân đội, vũ khí tốt (thành Cổ Loa) Mũi tên đồng
  13. 2. Sự ra đời nhà nước Âu Lạc *Tổ chức nhà nước • Phạm vi: mở rộng hơn, đất nước có nhiều Bộ • Tổ chức bộ máy không có nhiều thay Lẫy nỏ đổi, quyền lực nhà Vua cao hơn, có quân đội, vũ khí tốt (thành Cổ Loa) • Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Mũi tên đồng
  14. ĐIỂM TIN LỊCH SỬ • Tên gọi: Cổ Loa (Loa thành ) DI TÍCH THÀNH CỔ LOA • Thời gian xuất hiện: TK III – II trước CN • Vị trí: Phía bắc sông Hoàng • Quy mô: - Chiều dài chu vi: khoảng 16.000 m - Chiều cao: từ 5 đến 10 m - Mặt thành rộng: 10 m - Chân thành rộng: 10 – 20m • Cấu trúc: 3 vòng thành - Thành nội - Thành trung - Thành ngoại • Hào bao quanh thành rộng 10 - 30m Sơ đồ thành Cổ Loa
  15. LUYỆN TẬP
  16. Thảo luận và trả lời câu hỏi Câu 1 Vì sao thời Văn Lang tư liệu chủ yếu là công cụ bằng đồng và sắt trong khi thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu là vũ khí? Câu 2 Nêu điểm mới của tổ chức nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang.
  17. Nước Âu Lạc thời An Dương Vương có thế mạnh hơn Văn Lang, xây dựng thành Cổ Loa kiên cố và nhiều vũ khí tốt, vì sao lại mất nước? 1 Nguyên nhân từ phía kẻ xâm lược: Triệu Đà âm mưu, xảo quyệt, 2 Nguyên nhân từ chính vua Thục: chủ quan, thiếu phòng bị cần thiết,
  18. Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy
  19. 3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc a, Đời sống vật chất Quan sát và giải mã các hình ảnh dưới đây để tìm hiểu Trò về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc chơi Giải mã hiện vật
  20. Những họa tiết trang trí dưới đây cho em biết điều gì về thức Ăn - ăn, trang phục của người Văn Lang, Âu Lạc? Mặc ➢ Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm, cá, + Ngày lễ tết có thêm bánh chưng, bánh giầy, ➢ Trang phục: - Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất - Nữ mặc váy, yếm. + Tóc để ngang vai, búi tó hoặc tết đuôi sam + Dịp lễ hội: đội thêm mũ lông chim, đeo vòng tay, trang sức Hình người giã gạo trên Hình người múa hát trên Trang phục và kiểu tóc của người Việt cổ trống đồng trống đồng Hình trang trí trên cán dao găm bằng đồng)
  21. Từ những hình ảnh đã được giải mã, em hãy hoàn thành bảng thông tin sau Nghề sản xuất Nguồn Trang phục Nơi ở Phương tiện chính lương thực
  22. 3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc b, Đời sống tinh thần Dựa vào thông tin SGK, em hãy trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc (Phong tục tập quán, tín ngưỡng)?
  23. LUYỆN TẬP Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở: A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay) B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay) C. Đông Anh (Hà Nội ngày nay) D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
  24. Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nhà nước Âu Lạc A. Hùng Vương B. Bà Triệu C. Thục Phán D. Hai Bà Trưng
  25. LUYỆN TẬP Hoàn thành bảng thống kê các nội dung dưới đây về nhà nước Văn Lang và Âu Lạc Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Thời gian ra đời Kinh đô Tổ chức nhà nước
  26. LUYỆN TẬP Em hãy kể tên ít nhất 3 phong tục trong văn hóa của Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc?
  27. VẬN DỤNG – THỰC HÀNH Nhiệm vụ: Thiết kế mô hình thành Cổ Loa • Gồm ba vòng thành • Mô tả vị trí, chức năng của từng vòng • Mô tả điểm mạnh, điểm yếu của công trình này • Khuyến khích sử dụng chất liệu tái chế để thiết kế mô hình.
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 64 2 Làm bài tập Bài 14, Sách bài tập 3 Đọc trước Bài 15, SGK trang 65