Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24 đến 28, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)
I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống
- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.
* Mục đích:
- Xâm chiếm Đại Việt
- Tạo gọng kìm tiêu diệt Nam Tống
- Làm bàn đạp tiến đánh các nước Đông Nam Á
* Hành động:
- Xây dựng đội quân xâm lược
- Cho sứ giả đưa thư đe dọa
- Điều động tướng giỏi chỉ huy
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24 đến 28, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_24_den_28_bai_14_ba_lan_khang_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24 đến 28, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII)
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) 2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ a. Nhà Trần chuẩn bị b. Diễn biến
- Ngột Lương Hợp Thai Kị binh Mông Cổ
- Quy Hoá (Yên Bái, Lào Cai) Bạch Hạc (Phú Thọ) Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) Phù Lỗ (Đông Anh) THĂNG LONG Đông Bộ Đầu THIÊN MẠC (Duy Tiên, Hà Nam)
- TiÕt häc Chóc c¸c thÇy c« kÕt thóc m¹nh kháe, h¹nh phóc! Chóc c¸c em häc giái, chăm ngoan!
- II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 1. Âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt của nhà Nguyên - Làm cầu nối thôn tính phía nam. - Đánh Cham-pa làm bàn đạp tấn công Đại việt.
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến -Triệu tập hội nghị vương hầu, quan lại tại Bình Than
- Trần Quốc Toản tổ chức một đạo quân lớn giương cao lá cờ thêu 6 chữ vàng “PHÁ CƯỜNG ĐỊCH , BÁO HOÀNG ÂN” ngày đêm luyện tập, sẵn sàng cùng nhân dân đánh giặc.
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến -Triệu tập hội nghị vương hầu, quan lại tại Bình Than -Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy. Ông soạn Hịch tướng sĩ. -Mở Hội nghị Diên Hồng đầu năm 1285
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến -Triệu tập hội nghị vương hầu, quan lại tại Bình Than -Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy. Ông soạn Hịch tướng sĩ. -Mở Hội nghị Diên Hồng đầu năm 1285 -Tập trận và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu -Trấn giữ nơi hiểm yếu
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến Bảng so sánh về lực lượng và thái độ quân Mông – Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt: So sánh Lần 1 Lần 2 Nhận xét Lực lượng 3 vạn 50 vạn Đông hơn, mạnh hơn Xâm lược Quyết tâm chiếm Xâm lược Thái độ trả thù được nước ta
- L/Đ: Diễn biến kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên 1285 Tây Kết Quân Trần chặn đánh Quân Trần rút lui Quân Trần tiến công Quân Nguyên tiến đánh Quân Nguyên rút lui Tây Kết Tên vùng đất thời Trần
- L/Đ: Diễn biến kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên 1285 Tây Kết Quân Trần chặn đánh Quân Trần rút lui Quân Trần tiến công Quân Nguyên tiến đánh Quân Nguyên rút lui Tây Kết Tên vùng đất thời Trần
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) 3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến Em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai 1285?
- CHÚNG TA CÙNG NHAU GIẢI TRÍ : TRÒ CHƠI Ô CHỮ
- Hướng dẫn học tập *Đối với bài học tiết này - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm thêm tư liệu về Trần Quốc Tuấn và vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông - Tập trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên 1285 *Đối với bài học tiết tiếp theo -Xem trước phần III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) và trả lời các câu hỏi sau : -Tường thuật diễn biến trận Vân Đồn ? -Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 ?
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt “Không được coi Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” Hốt Tất Liệt
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ - Diễn biến
- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên (1287- 1288) Trương Văn Hổ
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ - Diễn biến - Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm Kết quả trận Vân Đồn như thế nào?
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN 3. Chiến thắng Bạch Đằng - Diễn biến:
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN 3. Chiến thắng Bạch Đằng - Diễn biến: Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng?
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 YÊNYÊN HƯNG HƯNG (Quảng(Quảng Ninh) Ninh) THỦY NGUYÊN (Hải Phòng)
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN 3. Chiến thắng Bạch Đằng - Diễn biến: + 4/1288: Đoàn thuyền lương của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng. + Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao. + Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ 2 bên bờ.
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN 3. Chiến thắng Bạch Đằng - Diễn biến: - Kết quả: - Ý nghĩa: + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên + Góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ III. Trận Bạch Đằng có ý nghĩa gì?
- Miếu thờ và tượng đài Trần Hưng Đạo tại thành phố Hồ Chí Minh
- CỦNG CỐ Troø chôi giaûi oâ chöõ lòch söû n H a t B A n v A n k i e p t r a n q u o C t u a n t h o a t h o a n v a n Ñ o n o m a n h i t h a n G l o n g t r u o n g v a n h o CaâuCaâu 1: 2: CaâuCaâu 4:5 :7: ÑaâyHoát laø Taát nôi Lieät maø Thoaùtphaûi ñình Hoan chieánCaâuCaâu ra söùc 8: 6:cuoäc xaây chieán döïng tranh thaønh ôû caênñaây cöù ÑaâyNôiNgöôøi nhaânlaø tröïcnôi daân Traàntieáp ta chæ Khaùnhthöïc huy hieän quaânDö keá ñaùnh Nguyeânhoaïch baïi ‘’Vöôønñoaøn xaâm thuyeànlöôïc khoâng Ñaïi löông nhaø Vieät? troáng‘’? cuûa TeânTeânvöõng töôùng töôùng chaéc giaëcñeå giaëc taäpñeå bò ñònh trungbòTraànChieán quaân ñaùnh Khaùnhlöïc thaéngta löôïng laâubaétCaâu Dö daøi soángBaïch taán ñaùnh 3vôùi: coângtreân Ñaèng quaânbaïi soângÑaïi taïi ta? Vaân Vieät?Baïch Ñoàn? Ñaèng ? Tröông Vaên Hoå ? Ngöôøi chæ huy cuoäc khaùng chieán choáng quaân Nguyeân laàn ba?76
- TiÕt häc Chóc c¸c thÇy c« kÕt thóc m¹nh kháe, h¹nh phóc! Chóc c¸c em häc giái, chăm ngoan!
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên 1. Nguyên nhân thắng lợi - Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. - Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. - Khối đoàn kết trong Nêutriều những đình nói nguyên riêng nhân và trong toàn dân tộc nói chung đã đưcơợc bản phát làm huy nên cao thắng độ. lợi của quân và dân ta trong - Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần ba lần kháng chiến chống - Sự chỉ đạo tài tình, sángquân suốt xâm của l ưVua,ợc Mông quan- nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.Nguyên?
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Nhóm 1: Nêu 1 số dẫnĐÁP chứng ÁNđể thấy rằng các tầng lớp nhân dân đều nhiệt tình tham gia kháng chiến? - Nhân dân sẵn sàng tham gia quân ngũ cùng triều đình đánh giặc và tự vũ trang để đánh giặc. - Thực hiện nghiêm mọi điều lệnh của triều đình đặc biệt là kế sách “Vườn không nhà trống” - Ủng hộ lương thực, vũ khí cho quân triều đình đánh giặc v.v và v.v
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Nhóm 3: Nêu một số ĐÁPđóng góp lớnÁN của Trần Quốc Tuấn cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? - Hoàn thành xuất sắc vai trò của 1 Quốc công tiết chế- tổng chỉ huy quân đội( Đề ra đường lối, chỉ đạo và trực tiếp chiến đấu, huy động lòng dân, động viên quân đội ) - Đưa ra và áp dụng thành công những lí luận quân sự mới, sáng tạo( Chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh .) - Là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy và phát huy cao độ sức mạnh của cả quốc gia Đại Việt
- Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên 2. Ý nghĩa lịch sử - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc Thắng lợi của ba lần - Góp phần xây đắp nênkháng truyền chiến thống chống quân quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”.xâm lược Mông- Nguyên (Thế kỉ XIII) có - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân ý nghĩa lịch sử như thế tộc, Chiến tranh nhân dân . nào? - Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam.
- Trong các nguyên nhân làm nên thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn) a. Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. b. Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. c. Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ. d. Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần e. Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.
- HÃN TRA-GA-TAI HÃN BA TƯ (MU-LÊ-GU)
- DẶN DÒ - HỌC BÀI 14 PHẦN IV. - XEM TRƯỚC BÀI 15 PHẦN I “SÖÏ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ”, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ TÌM HIỂU XEM CÁC NGÀNH KINH TẾ NÀO HIỆN NAY VẪN CÒN PHÁT TRIỂN MẠNH.