Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu

Không nên lược bỏ, vì:

-Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết.

-Nội dung câu thiếu chính xác nêu không có thông tin ở trạng ngữ, (câu b ).

Bài học:

   1. Nội dung:

  - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.

  - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

  2. Hình thức:

  - Nối kết các câu, các đoạn.

  - Làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.

ppt 17 trang minhvi99 08/03/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_22_them_trang_ngu_cho_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu

  1. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.3Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Xác định trạng ngữ trong ví dụ và cho biết nó bổ sung cho câu nội dung gì?
  2. a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. Vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.Có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
  3. Không nên lược bỏ, vì: -Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết. -Nội dung câu thiếu chính xác nêu không có thông tin ở trạng ngữ, (câu b ).
  4. Bài học: 1. Nội dung: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu. - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. 2. Hình thức: - Nối kết các câu, các đoạn. - Làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.
  5. BÀI HỌC: Trạng ngữ ở cuối câu có thể tách thành câu riêng, để: - Nhấn mạnh ý. - Chuyển ý. - Thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định
  6. III. Luyện tập: 1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
  7. 1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: b) Đã bao Lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì [ ] Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtow chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.→ Rõ ràng, dễ hiểu.
  8. 2. Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành: a)Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. →Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật a)Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. → Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.