Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc- chú thích

-Đọc tách bạch từng câu, ở mỗi câu nhịp điệu rành mạch, âm lượng vừa phải, dễ nghe

-Sử dụng các chiến lược đọc, suy diễn

2. Tìm hiểu chung

a) Thể loại tục ngữ

b. Văn bản “Một số câu tục ngữ Việt Nam”

- Xuất xứ: trích “Kho tàng tục ngữ Việt Nam” – Nguyễn Xuân Kính chủ biên

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: câu 1 → 5: Kinh nghiệm về thời tiết

+ Câu 6 → 8: Kinh nghiệm về lao động sản xuất

+ Câu 9 → 15: Kinh nghiệm về đời sống xã hội

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN

pptx 46 trang Mịch Hương 07/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_van_ban_mot_so_cau_tuc_ngu_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam

  1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  2. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
  3. Tấc đất tấc vàng
  4. I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 1 Đọc- chú thích - Đọc tách bạch từng câu, ở mỗi câu nhịp điệu rành mạch, âm lượng vừa phải, dễ nghe - Sử dụng các chiến lược đọc, suy diễn
  5. I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 2 Tìm hiểu chung a) Thể loại tục ngữ
  6. I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 2 Tìm hiểu chung b. Văn bản “Một số câu tục ngữ Việt Nam” - Xuất xứ: trích “Kho tàng tục ngữ Việt Nam” – Nguyễn Xuân Kính chủ biên
  7. II KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1 Hình thức của những câu tục ngữ - Hình thức: GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thiện phiếu học tập theo mẫu. - Thời gian: 5 phút
  8. Câu tục ngữ Số câu/ Số Gieo vần Ngắt Nhận xét tiếng nhịp 8.Làm ruộng ba năm không 1 câu; 10 Năm - tằm 4/2/4 - Dung lượng bằng chăn tằm một lứa tiếng ngắn (1 đến 9.Người sống hơn đống vàng 1 câu; 5 tiếng Sống - đống 2/3 hai câu) 10.Đói cho sạch, rách cho thơm 1 câu; 6 tiếng Sạch - rách 3/3 - Cấu trúc cân đối nhịp 11.Không thầy đố mày làm nên 1 câu; 6 tiếng Thầy- mày 2/2/2 nhàng. 12.Học thầy chẳng tày học bạn. 1 câu; 6 tiếng Thầy- tày 2/2/2 - Có hoặc 13. Muốn lành nghề chớ nề học 1 câu; 7 tiếng Nghề - nề 3/4 không gieo hỏi vần (vần lưng/ vần chân; vần 14.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 1 câu; 6 tiếng 2/2/2 liền/ vần 15.Một cây làm chẳng nên non 2 câu lục bát Non - hòn 2/2/2 cách) Ba cây chụm lại nên hòn núi 4/4 * Dễ nhớ, dễ cao thuộc
  9. II KHÁM PHÁ VĂN BẢN 2 Nội dung của những câu tục ngữ - GV đọc lần lượt các câu tục ngữ Nội dung câu tục ngữ - HS trình bày ý hiểu của em về câu tục Nghệ thuật sử dụng trong câu ngữ đó trong 1 phút tục ngữ (Gợi ý mô hình phân tích tục ngữ) Bài học kinh nghiệm từ câu tục ngữ
  10. - Nghệ thuật: - Nội dung: + Hai vế câu đối nhau + Kinh nghiệm dự báo thời tiết + Sử dụng thành ngữ «bão táp mưa sa» + Kiến cánh bay ra nhiều, dọn tổ lên chỗ cao báo hiệu sắp có mưa hoặc → Thể hiện nghĩa trực tiếp bão lụt. - Tình huống vận dụng: Giúp con người phòng tránh trước hiện tượng bão lụt và sắp xếp thời gian một cách hơp lí.
  11. - Nghệ thuật: nói quá, phóng đại, sử dụng phép đối → Cách nói ẩn dụ - Nội dung: Phản ánh hiện tượng trong tự nhiên: tháng năm ngày dài, đêm ngắn còn tháng mười ngày ngắn, đêm dài - Tình huống vận dụng: Câu tục ngữ giúp người dân lao động chủ động sắp xếp công việc cày cấy, sản xuất phù hợp với thời gian từng mùa
  12. - Nghệ thuật: + Dùng từ Hán Việt: nhất, nhì, tam, tứ + Liệt kê → Cách thể hiện trực tiếp - Nội dung: Chỉ ra 4 yếu tố quan trọng trong lao động sản xuất cần đảm bảo để mùa màng bội thu - Tình huống vận dụng: Vận dụng trong sản xuất nông nghiệp sắp xếp thứ tự ưu tiên các yếu tố.
  13. - Nghệ thuật: + Phép đối : ba năm , một lứa - Tình huống vận dụng: Kinh + So sánh hơn: không bằng nghiệm lao động sản xuất → Cách thể hiện nghĩa trực tiếp khuyên con người nên lựa - Nội dung: Kinh nghiệm lao động chọn chăn nuôi sẽ đem lại hiệu và sản xuất: Chăn tằm thu hoạch có quả kinh tế nhanh hơn và cao lời hơn làm ruộng rất nhiều. hơn.
  14. - Nghệ thuật: tiểu đối ngắn gọn, ẩn dụ - Nội dung: + Nghĩa đen: Dù đói, rách vẫn phải ăn uống, ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch - Tình huống vận dụng: - Câu tục ngữ khuyên con người dù khó khăn, vất vả, thiếu thốn vẫn phải sống cho thanh sạch, cao đẹp, vẫn luôn phải giữ gìn phẩm chất cao đẹp của mình. ⇒ Giáo dục con người có lòng tự trọng
  15. - Nghệ thuật: so sánh, điệp. Câu tục ngữ với hai vế câu so sánh. Hai vế câu bổ sung ý nghĩa cho nhau – vừa nhấn mạnh việc học thầy, vừa nhấn mạnh việc học bạn - Nội dung: Câu tục ngữ đề cao việc học hỏi bạn bè của mỗi người - Tình huống vận dụng: Khuyên nhủ con người cần biết học tập từ bạn bè, cuộc sống
  16. Câu 11 và 12 trong bài đặt cạnh nhau cũng là một cặp có vẻ mâu thuẫn, loại trừ nhau: Nếu câu này đúng thì câu kia sai, và ngược lại. Tuy nhiên, thực tế, hai câu này vẫn được dân gian sử dụng và chúng vẫn song song tồn tại. Sở dĩ như vậy là vì các câu tục ngữ luôn gắn với những hoàn cảnh sống khác nhau. Nhờ đó, mỗi câu mới thể hiện những bài học riêng và được vận dụng có hiệu quả trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
  17. - Nghệ thuật: ẩn dụ - Nội dung: + Nghĩa đen: Khi thưởng thức quả ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo ra chúng. + Nghĩa bóng: Nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn. - Tình huống vận dụng: Thể hiện tình cảm biết ơn với ông bà, cha mẹ, thầy cô, những người giúp mình, hi sinh vì mình
  18. Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa, nhưng vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?
  19. III TỔNG KẾT Tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm về tự nhiên, về lao động sản xuất, về ứng xử trong cuộc sống. Tục ngữ thực sự là kho tàng trí tuệ của nhân dân, được sử dụng nhiều trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày.
  20. Anh A: Dạo này làm ăn thế nào? Anh B: Ôi! Chán lắm anh ạ! Chả có ma nào vào mua. Hãy ghi lại một cuộc đối Anh A: Anh đã kiểm tra khâu sản phẩm thoại (giả định) giữa hai chưa? người (khoảng 5-7 câu), Anh B: Hàng hoá thì tôi nhập hết ấy mà, có trong đó, một người có tự làm cái nào đâu. Nhập cho nhanh anh ạ! dùng câu tục ngữ: Muốn Anh A: Ối! Anh nên tìm tòi mà học hỏi họ lành nghề, chớ nề học hỏi. cách làm đi chứ, “muốn lành nghề chớ nề học hỏi mà”
  21. - Hình thức: hoạt động cá nhân - Yêu cầu: sâu chuỗi, sắp xếp lại thứ tự những gợi ý để được câu tục ngữ đúng - Thời gian: 10 giây/ câu
  22. tam canh điền/ Nhất canh trì/ nhị canh viên BẮT 10123456789ĐẦU
  23. BẮT đại hạn/ trăng tán/ thì mưa/ Trăng quầng 10123456789ĐẦU