Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 2 đến 4: Đọc cùng nhà phê bình

1. Cuốn sách mới- chân trời mới

Câu 1: Em có thể đọc trọn vẹn một số cuốn sách như Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi); Tốt-tô-chan bên cửa sổ (Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần); Người thầy đầu tiên (Trin-ghi-đơ Ai-tơ-ma-tốp) hoặc Những bức thư gửi cháu Sam (Đa-ni-ên Cốt-li-ep); Nóng, Phẳng, Chật (Thô-mát L, Phrít-man).

Câu 2: Gợi ý
“Truyện Tốt-tô-chan bên cửa sổ” (Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô)
a. Đề tài: Cuốn sách đề cập đến phạm vi vai trò của gia đình, nhà trường trong việc phát triển của trẻ em

b. Bố cục và nội dung chính:

- Tác phẩm có 207 trang (tính cả phần phụ lục) được chia thành nhiều chương nhỏ, có đoạn rất ngắn.

c. - Có nhiều nhân vật: Totto – chan, Rocky, mẹ Totto – chan, thầy hiệu trưởng, …

2. Đọc cùng nhà phê bình

pptx 33 trang Mịch Hương 04/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 2 đến 4: Đọc cùng nhà phê bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_kntt_bai_10_trang_sach_va_cuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 2 đến 4: Đọc cùng nhà phê bình

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Gợi ý: -(1) Em có thể tìm những (2) Mục tiêu cuốn như: Đất rừng + Tăng thêm kiến thức, hiểu Phương Nam, Vừa nhắm biết mắt vừa mở cửa sổ, + Rèn luyện tính nhẫn nại, kiên trì + Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách để giúp bản thân phát triển ngày càng hoàn thiện hơn .
  3. 1. Cuốn sách mới- chân trời mới
  4. Câu 2: Chọn một cuốn sách mà em ấn tượng nhất và xác định những vấn đề sau: c. Nhân vật, sự kiện, bối cảnh nổi bật nào được thể hiện trong cuốn sách? b. Bố cục và nội dung chính: d. Có những chi tiết nào Cuốn sách có mấy chương, quan trọng? Những đoạn phần? Nội dung chính của văn, câu văn nào có thể từng chương, phần là gì? gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách? a. Đề tài: Cuốn sách đề e. Chủ đề, ý nghĩa, bài học cập đến phạm vi nào mà em có thể rút ra sau khi của đời sống? đọc cuốn sách là gì?
  5. Câu 2: Gợi ý “Truyện Tốt- c. - Có nhiều nhân vật: tô-chan bên Totto – chan, Rocky, mẹ cửa sổ” (Cư- Totto – chan, thầy hiệu rô-ya-na-gi trưởng, Tê-sư-cô) d. “Hãy để các em phát triển tự nhiên. Đừng cản trở khát vọng của các em nhỏ. Ước mơ của các em lớn hơn mơ ước của các thầy cô nữa đấy”
  6. 2. Đọc cùng nhà phê bình
  7. a. Trả lời câu hỏi: Ý kiến của người viết về thế giới nhân vật trong tác Câu 2: Để bàn về vấnphẩm đề,, căn cứ: “Các nhân vật người viết đã nêu những ý Ý kiến của người viết về hoàn cảnh sống là những người nông dân trong tác phẩm, kiếncăn cứ gì: N vềội dung đặc câuđiểm nộibình dung, thường , những Cục, chuyện xảy ra trongnghệ nhữ thuậtng khung của cả tácnh phẩm?Cù Lao Em, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo, là những quê hương. Một nôngcăn thôn cứ mivàoền Trungđâu để, xác định tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu con người thật đáng yêu ” Bồn vào những ngày rất mới mnhưẻ - như vậy? một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công.
  8. a. Trả lời câu hỏi: Những đặc điểm nghệ thuật và nội dung của tác phẩm Câu 4: Mối quan hệ giữa mục đích viết đã được thể hiện trong việc người viết nêu ý kiến hoàn cảnh sốvàng đặc, về thđiểm,ế giớ inội nhân dung vật, vchínhề ngườ củai kể vănchuy ện. Đồngbản thời ,nghị ngườ luậni viết phâncũng đ tíchã nh ậmộtn xé ttác chung phẩm về s ức hấp dẫnvăn của họcvăn bđượcản. M ụthểc tiêu hiện củ anhư văn thếbản nàonghị luận phân tích một táctrong phẩm bàivăn viếthọc đưnày?ợc thể hiện nhất quán trong toàn bộ bài viết.
  9. Mỗi tác phẩm được viết nên đều là một bông hoa tỏa ngát hương theo cách riêng biệt đối với bạn đọc. Những kỉ niệm tuổi thơ đầy ắp sự hạnh phúc được nhân vật “tôi” nhớ lại vào một buổi chiều nghe thấy tiếng dế kêu đã tạo nên nét trong sáng riêng cho văn bản “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh. Văn bản khắc họa được sự trân trọng tình yêu thiên nhiên, sinh vật của các nhân vật trong truyện đối xử với loài vật như đối với con người bằng ngôn ngữ giản dị, trong sáng phù hợp với các bạn nhỏ. Việc sử dụng ngôi kể thứ I, là dòng hồi ức nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi giúp bài văn trở nên chân thật, sinh động và gần gũi hơn. Từ câu chuyện trên mỗi chúng ta đều rút ra một bài học về cách ứng xử trong cuộc sống, đó là sự biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu và bao dung nhau. Gợi ý
  10. Chọn một nhân vật mà em yêu thích. Tưởng tượng em đang đối thoại với nhân vật yêu thích ấy trong một cuộc gặp gỡ Em hãy đặt ra những câu hỏi phỏng vấn nhân vậtGv trong hướng một dẫncuộc hs trò quá chuyện trình (chọnđọc và cách xưngtrải hô nghiệm phù hợp)cùng nhân vật, sau đó Emtổ cóchức thể chođặt thêmcác em một đóng số câu vai hỏingười mà cuộc đờiphỏng nhân vật vấn gợi và ranhân cho vậtem đểvà chiatìm kiếm sẻ câu trả lạilời nhữngtừ cuốn thông sách hoặctin đã liên thu hệ hoạch với thực tế cuộc sống để cùng nhân vật có một cuộc trò chuyện thật bổ ích, thú vị.
  11. 4. Đọc và trò chuyện cùng tác giả
  12. Trả lời Câu 2 (trang 109) aa Mon Mon v àvàMên Mên là làai haitrong nhân mố ivật quantrong hệ vtácới nhphẩmà văn của - tá nhàc gi ảvăn truy(đượcện ng lấyắn nguyênBầy chim tác ch từìa chínhvôi? những người bạn cùng trang lứa với tác giả).
  13. c. Đứa trẻ phỏng vấn nhà văn đã ngạc nhiên bởic .cậu Cậ béu bđãé nghĩ- ngư rằngời “ nhàph ỏvănng tạivấ nsao” lại khồn cùng Mon và Mên ra ngoài sông để cứutá cnhững giả - chúng ạchimc nhiên chìa vôi,vì đi nướcều g dângì? cao rất nguy hiểm, cậu bé lo lắng cho Mên và Mon sẽ gặp nguy hiểm.
  14. e. Mon và Mên là những nhân vật được tác e. Theo em, giả tạo nên dựa trên người có thật là những người bạn tuổi thơ của tác giả, chính vì vậy, Mon và Mên nhân vật Mon và Mên sẽ sống mãi trong trái đang ở đâu? tim bạn đọc. Còn những người bạn của tác giả thì có lẽ vẫn đang ở những nơi mà có Bầy chim thiên nhiên, đang ra sức bảo vệ thiên nhiên chìa vôi đã khỏi bàn tay của con người. bay đi đâu? Những cánh chim chìa vôi cũng đã tìm được và cất cao đôi cánh của mình lên bầu trời để bay đến những miền đất hứa, đến những nơi mà dành cho chúng.
  15. Gợi ý: Học sinh có thể chọn cuốn sách Trả lời câu 3 “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” của Nguyễn Nhật Ánh (109) Học sinh có thể đặt câu hỏi như: Nhân vật chính của tác phẩm là ai? Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy? Nội dung chính của cuốn sách là gì? Những chi tiết tiêu biểu của cuốn sách? .
  16. Giả sử em gửi email tới tác giả một cuốn sách mà em yêu thích, em sẽ nói điều gì với tác giả?