Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 5+6: Từ ý tưởng tới sản phẩm

1. Tóm tắt một câu chuyện theo hình thức truyện tranh

Hs tìm hiểu sản phẩm truyện tranh chuyển thể minh họa trong SGK trang 110, 111 (tóm tắt truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của nhà văn Nguyễn Quang Thiều).

2. Kể lại một câu chuyện đã học theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Tìm hiểu sản phẩm sáng tạo của các bạn học sinh được đưa vào minh họa cho phần này (bài tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa bằng thơ năm chữ): tìm hiểu cả phần lời và phần minh họa hình ảnh

pptx 37 trang Mịch Hương 04/01/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 5+6: Từ ý tưởng tới sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_kntt_bai_10_trang_sach_va_cuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống - Tiết 5+6: Từ ý tưởng tới sản phẩm

  1. Hoạt động khởi động
  2. Hình thành kiến thức
  3. 1. Tóm tắt một câu chuyện theo hình thức truyện tranh Hs tìm hiểu sản phẩm truyện tranh chuyển thể minh họa trong SGK trang 110, 111 (tóm tắt truyện ngắn Bầy chim chìa vôi của nhà văn Nguyễn Quang Thiều).
  4. 1. Tóm tắt một câu chuyện theo hình thức truyện tranh Hs tự thực hành
  5. 2. Kể lại một câu chuyện đã học theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ Tìm hiểu sản phẩm sáng tạo của các bạn học sinh được đưa vào minh họa cho phần này (bài tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa bằng thơ năm chữ): tìm hiểu cả phần lời và phần minh họa hình ảnh.
  6. 2. Kể lại một câu chuyện đã học theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ HS thực hành
  7. 3.1 Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn sách đã đọc
  8. 3.1. Tìm hiểu yêu cầu đối với bài văn phân tích một nhân vật văn học trong cuốn sách đã đọc Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học: lại lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện và những ấn tượng đặc biệt ban đầu (nếu có). Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.
  9. 3.2 Phân tích bài viết tham khảo
  10. 3.2. Phân tích bài viết tham khảo Bài viết phân tích nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? Của ai?
  11. 3.2. Phân tích bài viết tham khảo Nhân vật ấy được miêu tả ra sao?
  12. 3.2. Phân tích bài viết tham khảo Nêu các đặc điểm của nhân vật?
  13. 3.2. Phân tích bài viết tham khảo Nhân vật có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề?
  14. 3.2. Phân tích bài viết tham khảo 01 02 Nhận xét về nghệ Giới thiệu nhân vật Bài phân thuật miêu tả nhân vật tích nhân 03 04 vật văn học Nêu rõ đặc điểm Nêu ý nghĩa của gồm có các nhân vật dựa trên hình tượng nhân vật nhiệm vụ bằng chứng trong trong việc thể hiện tác phẩm chủ đề của tác phẩm
  15. Bước 1: Trước khi viết a Lựa chọn đề tài b Tìm ý c Lập dàn ý
  16. a. Lựa chọn đề tài Em cần quan tâm đến những đặc điểm nổi bật, sự độc đáo hoặc những phẩm chất tích cực của nhân vật vì cách chọn nhân vật để phân tích phản ánh quan niệm, suy nghĩ của người viết.
  17. Lập dàn ý Biểu hiện trong bài Mở bài Nhiệm vụ viết của em Bối cảnh và những mối quan hệ làm nổi bật nhân vật Những đặc điểm nổi bật của nhân vật (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy Thân bài nghĩ, ) Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật, Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Nêu bài học, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc về Kết bài nhân vật
  18. Bước 2: Viết bài Chú ý 01 Vai trò của mở bài, thân bài, kết bài Có thể tách thân bài thành các đoạn 02 theo các ý chính đã dự kiến Sử dụng các chi tiết, bằng chứng 03 làm rõ đặc điểm nhân vật