Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài: Con hổ có nghĩa
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc- chú thích
- Gọi 2 học sinh (mỗi học sinh đọc 1 câu chuyện)
- Giọng đọc: to, rõ ràng, dứt khoát, tách bạch từng câu
- Giải thích từ khó
- Bà đỡ: người phụ nữ làm nghề đỡ đẻ
- Lạng: đơn vị đo khối lượng thời xưa, xấp xỉ bằng 37,8 g
- Tiều phu: người làm nghề đốn củi
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
- Vũ Trinh (1759 - 1828)
- Quê: Bắc Ninh
- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ nổi tiếng là thần đồng sách
- Sáng tác cả thơ và văn xuôi
- Sáng tác tiêu biểu: Cung oán thi tập, Sử Yên thi tập, Lan Trì kiến văn lục…
b. Tác phẩm
- Thể loại: Truyện truyền kì
- Xuất xứ: Là truyện thứ 8 trong 45 truyện ngắn viết bằng chữ Hán trong Lan trì kiến văn lục
- Nhân vật trung tâm: Con hổ, bà đỡ Tần, bác tiều phu
- Bố cục: 2 phần
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài: Con hổ có nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_kntt_bai_con_ho_co_nghia.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài: Con hổ có nghĩa
- - Vũ Trinh -
- - Bà đỡ: người phụ nữ làm nghề đỡ đẻ - Lạng: đơn vị đo khối lượng thời xưa, xấp xỉ bằng 37,8 g - Tiều phu: người làm nghề đốn củi
- 2. Tìm hiểu chung b. Tác phẩm - Học sinh thảo luận theo bàn và hoàn thiện phiếu học tập - Thời gian: 5 phút
- Câu chuyện thứ nhất: Hổ cái đau đẻ, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều. Bà đỡ đã cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng và giúp hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ và đền ơn bà một cục bạc. Câu chuyện thứ hai: Bác tiều phu ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ đền ơn bác cả khi sống và khi chết.
- II KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1 Câu chuyện của bà đỡ Trần giúp hổ sinh con Hoàn thiện phiếu học tập số 2
- - Chỉ dẫn bà nhìn hổ cái và - Thấy gì đó động đậy trong bụng chảy nước mắt → đoán sắp đẻ → lấy thuốc kích đẻ hòa vào nước suối cho hổ uống - Xoa bóp bụng cho hổ cái - Đùa giỡn với con - Đến bên, quỳ xuống, nhìn - Nhận bạc và buộc vào thắt lưng bà và đưa ra một khối bạc. - Ra hiệu đưa bà trở về - “Xin chúa sơn lâm hãy quay về” - Quỳ xuống, cúi đầu quẫy đuôi tiễn biệt và gầm lớn một tiếng
- - Nhân hóa (con vật có hành - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân động, tính cách, suy nghĩ vật như con người) → Nhân vật sinh động, có hồn, thể → Hình ảnh con vật rõ nét, hiện rõ tính cách, phẩm chất của sinh động nhân vật
- - Bị hóc xương, đau đớn, vật - Đang kiếm củi ở chân núi vã, nhảy lên vật xuống, máu → thấy ngọn núi lay động chảy lênh láng, nhớt dãi trào không ngớt → vác búa đến ra vì lấy chân móc họng. xem → thấy con hổ đang cào → Tính mạng đang gặp đất . nguy hiểm
- c - Con hổ được cứu - Cứu được con hổ thoát khỏi - Trả ơn bác tiều bằng một cái chết con hươu - Được hổ trả ơn từ lúc còn - Lúc bác tiều mất: hổ xuất sống → mất hiện trước mộ, năm nào đến ngày giỗ cũng đem hươu, lợn đến.
- II KHÁM PHÁ VĂN BẢN 3 Bài học rút ra Con hổ Đền ơn Nêu nhận xét về thứ nhất Một lần cách đền ơn của Con hổ Đền ơn hai con hổ ? Thứ hai Mãi mãi BÀI HỌC VỀ CÁCH “NHẬN” VÀ “TRẢ” ƠN KHI ĐƯỢC GIÚP ĐỠ
- Phải biết tri ân, đền đáp những người Hãy luôn dũng cảm, giúp đỡ mình, làm vượt qua nỗi sợ hãi Tình yêu thương những điều tốt đẹp để sẵn sàng cứu giúp muôn loài chính là cho mình với sự chân người khác trong tình cảm to lớn, bền thành sâu sắc những hoàn cảnh khó vững, giúp thế giới khăn, nguy cấp. trở nên tốt đẹp hơn.
- 1. Hãy nhận xét về tiếng gầm của hai con hổ ở phần cuối mỗi câu chuyện. - Điểm chung: đều là ngôn ngữ, âm thanh của con hổ - Điểm khác biệt: + Con hổ thứ nhất: “gầm lớn” → lời chào ân nhân đang ở khoảng cách xa. + Con hổ thứ hai: “gầm gừ, gào lớn” → gầm gừ như tâm sự, gào lớn khi biết ân nhân đã ra đi
- III TỔNG KẾT - Thể loại truyện trung đại Mượn câu chuyện “con với cốt truyện đơn giản hổ có nghĩa”, tác giả - Mượn chuyện loài vật để muốn mang đến bài học, nói chuyện con người. khuyên con người đề - Sử dụng biện pháp nghệ cao chữ “nghĩa” và biết thuật: nhân hóa, miêu tả tôn trọng ân nghĩa. tâm lí nhân vật