Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 109: Văn bản Nói với con

I. Đọc văn bản

1. Đọc, chú thích

- GV hướng dẫn cách đọc

- HS biết cách đọc diễn cảm

2. Tác giả- tác phẩm

a. Tác giả

Y Phương (sinh năm 1948) tên thật là Hứa Vĩnh Sước

Quê quán: Trùng Khánh - Cao Bằng , ông là người dân tộc Tày. Năm 2007 ông được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.

- Tác phẩm chính: “Người hoa núi”, “Lời chúc”, “Đàn then”

- Phong cách nghệ thuật: Thơ ông thể hiện tâm hồn mạnh mẽ, chân thực và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người dân tộc miền núi, mang đậm bản sắc vùng cao

b. Tác phẩm

- Xuất xứ: In trong tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 1980, khi đất nước mới hòa bình thống nhất nhưng gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn. Từ hiện thực ấy nhà thơ sáng tác bài thơ như lời tâm sự, động viên chính mình đồng thời nhắc nhở con cái sau này

pptx 48 trang Mịch Hương 07/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 109: Văn bản Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_kntt_tiet_109_van_ban_noi_voi_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Tiết 109: Văn bản Nói với con

  1. Tiết 109: Văn bản 3: NÓI VỚI CON Y Phương
  2. 1. Đọc, chú thích 02 01 HS biết GV hướng cách đọc dẫn cách đọc diễn cảm
  3. 2. Tác giả- tác phẩm Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả?
  4. a. Tác giả  Tác phẩm chính: “Người hoa núi”, “Lời chúc”, “Đàn then”  Phong cách nghệ thuật: Thơ ông thể hiện tâm hồn mạnh mẽ, chân thực và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người dân tộc miền núi, mang đậm bản sắc vùng cao
  5. b. Tác phẩm Thể thơ Thơ tự do Phương thức Biểu cảm biểu đạt 2 phần + Đoạn 1: Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn Bố cục + Đoạn 2: Người cha nói về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con sẽ kế tục những truyền thống đáng quý.
  6. 1. Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn *Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. - Điệp ngữ, phép liệt kê → tả, kể đứa Chân phải cha trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên Chân trái mẹ từng ngày trong tình yêu thương, trong Một bước chạm tiếng nói sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Hai bước tới tiếng cười. → Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
  7. Người cha đã nhìn nhận như thế nào về mối quan hệ giữa “con” với gia đình, quê hương, sứ sở? Những mối quan hệ ấy có ý nghĩa gì đối với sự trưởng thành của “con”?
  8. Mối quan hệ giữa “con” với quê hương “ Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Quê hương không Còn quê hương thì làm phong chỉ là nơi con được tục ” sinh ra, lớn lên, mà Đặc biệt, nói còn là nơi hun đúc, đến quê hương là nói đến nuôi dưỡng nghị những con người xứng lực sống và tâm đáng là mẫu hình về mọi hồn con. mặt cho con noi theo để trưởng thành.
  9. Vẻ đẹp “người đồng mình” Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
  10. → Điệp ngữ “người đồng mình” được lặp lại 3 lần; lời thơ mộc mạc tha thiết, cách nói vừa cụ thể vừa giàu hình ảnh. => Khẳng định, tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình”.
  11. THẢO LUẬN NHÓM Qua những lời tâm tình, căn dặn, người cha muốn nói với con về những điều gì?
  12. “Nói với con” thể hiện tình cảm của người cha đối với con, nhưng qua đó, nhà thơ còn hướng tới những đối tượng nào khác?
  13. *Tổng kết + Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn bản? + Nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ?
  14. Nội dung Bức vẽ ghi lại cuộc tranh luận của hai Bàingười thơ đứngthể hiệnở tìnhhai cảmphía gia đình ấm cúng, khácca ngợi nhautruyền. thống,Họ niềmsẽ tự hào về quê khônghương, dântìm tộcđược mình.tiếng Bài thơ giúp ta hiểu thêm nóivề sứcchung, sống vàvì vẻ aiđẹpcũng tâm hồn của một dân tộc chomiềnlà núi,mình gợi nhắcđúng đến. tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
  15. III. Viết kết nối với đọc Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ.
  16. Nghệ thuật NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ NÓI VỚI CON Yếu tố Các dòng thơ thể hiện Giá trị biểu đạt nghệ thuật - Dùng các + Chân phải bước tới cha Tạo nên lối nói riêng, kiểu câu có Chân trái bước tới mẹ nhấn mạnh cảm xúc của cấu trúc + Người đồng mình yêu lắm con ơi chủ thể trữ tình và đặc giống nhau Người đồng mình thương lắm con ơi điểm của đối tượng + Cao đo nỗi buồn được tái hiện Xa nuôi chí lớn + Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói
  17. Hoạt động củng cố
  18. Hàng ngang 1: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: “Một bước chạm tiếng nói/ Hai bước chạm ” QUAY VỀ
  19. Hàng ngang 3: Hai câu thơ: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” gợi nhắc đến tình cảm thiêng liêng nào? QUAY VỀ
  20. Hàng ngang 5: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: “Người đồng mình tự đục đá kê cao Còn thì làm phong tục” QUAY VỀ
  21. Hàng ngang 7: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo Xa nuôi chí lớn” QUAY VỀ
  22. 04 Hoạt động vận dụng
  23. Chúc các em học bài thật tốt!