Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123+124: Ôn tập phần tập làm văn

I. Về văn biểu cảm:

1. Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học trong Ngữ văn 7, tập một (chỉ ghi các bài văn xuôi).

2. Chọn trong các bài văn đó có một bài mà em thích, và cho biết và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì?

3. Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

- Yếu tố miêu tả trong văn bản gợi ra được hình ảnh màu sắc, đường nét của sự vật được thể hiện trong bài.

4. Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì gì trong văn biểu cảm?

- Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc đối với sự việc, sự vật.

5. Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó?

- Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì chúng ta phải miêu tả, kể chuyện về người và sự vật ấy.

ppt 9 trang Mịch Hương 09/01/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123+124: Ôn tập phần tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_123124_on_tap_phan_tap_lam_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123+124: Ôn tập phần tập làm văn

  1. I. Về văn biểu cảm: 1. Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học trong Ngữ văn 7, tập một (chỉ ghi các bài văn xuôi).
  2. 3. Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? - Yếu tố miêu tả trong văn bản gợi ra được hình ảnh màu sắc, đường nét của sự vật được thể hiện trong bài. 4. Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì gì trong văn biểu cảm? - Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc đối với sự việc, sự vật. 5. Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? - Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì chúng ta phải miêu tả, kể chuyện về người và sự vật ấy.
  3. 7. Nội dung văn bản biểu cảm? Mục đích văn bản biểu cảm? Phương tiện văn bản biểu cảm? - Nội dung: Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh, khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Mục đích: Biểu đạt một tình cảm. - Phương tiện: Phương tiện ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng của mình. 8. Bố cục bài văn biểu cảm? - Mở bài: Nêu cảm xúc, tình yêu đối với đề tài. - Thân bài: Nêu những biểu hiện của tình yêu, cảm xúc. - Kết bài: Nhận thức về tình cảm của bản thân.
  4. 2.Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ. * Thí dụ: - Giữ gìn nếp sống văn minh thành phố. - Hút thuốc lá là có hại cho sức khỏe. - Giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Với các bài trên thường có yêu cầu giải thích hoặc chứng minh. 3. Trong bài văn nghị luận, phải có 3 yếu tố cơ bản: - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhât các đoạn văn thành một khối.Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế. - Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. - Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. => Trong 3 yếu tố trên, yếu tố luận điểm là chủ yếu.